- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,029
- Điểm
- 113
tác giả
GIÁO ÁN TIN HỌC LỚP 6 NĂM 2021 - 2022 CHUẨN XÁC NHÂT
Ngày soạn: 4/9/2021
Ngày dạy: 6A1: 8/9 /2021
6A2: 7/9/2021
6A3: 6/9/2021
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Nhận biết được sự khác nhau giữa thông tin và dữ liệu
- Nêu được ví dụ minh họa tầm quan trọng của thông tin
- Nêu được ví dụ minh họa mối quan hệ giữa thông tin và dữ liệu
- Phân biệt được thông tin và vật mang tin.
2. Năng lực
a. Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học
+ Tự học: tự đặt được mục tiêu học tập để nỗ lực phấn đấu thực hiện.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác
+ Xác định mục đích và phương thức hợp tác: Biết chủ động đề xuất mục đích hợp tác khi được giao nhiệm vụ; biết xác định được những công việc có thể hoàn thành tốt nhất bằng hợp tác theo nhóm.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo
+ - Phát hiện và làm rõ vấn đề: Phân tích được tình huống trong học tập; phát hiện và nêu được tình huống có vấn đề.
b. Năng lực tin học:
- Phát triển năng lực nhận biết và hình thành nhu cầu tìm kiếm thông tin từ nguồn dữ liệu số khi giải quyết công việc (NLc)
3. Phẩm chất
- Trung thực: Có thái độ cởi mở, hợp tác khi làm việc nhóm
- Trách nhiệm: Có thái độ khách quan, khoa học khi tìm hiểu thế giới tự nhiên
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên: Giáo án, tài liệu tham khảo, máy chiếu, phiếu học tập cho hoạt động 1.
2. Học sinh: Sgk, dụng cụ học tập, đọc bài trước theo sự hướng dẫn của giáo viên.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề
Trong cuộc sống hằng ngày, em nhìn thấy những con số, những dòng chữ, những hình ảnh trong sách; em nghe thấy tiếng chim hót, tiếng xe cộ đi lại trên đường. Tất cả những thứ đó được giác quan của em thu nhận và não xử lí để trở thành những hiểu biết của em về thế giới xung quanh.
c. Sản phẩm: HS lắng nghe và tiếp thu kiến thức
d. Tổ chức thực hiện:
- GV trình bày vấn đề: Trong cuộc sống hằng ngày, em nhìn thấy những con số, những dòng chữ, những hình ảnh trong sách; em nghe thấy tiếng chim hót, tiếng xe cộ đi lại trên đường. Tất cả những thứ đó được giác quan của em thu nhận và não xử lí để trở thành những hiểu biết của em về thế giới xung quanh.
Và để hiểu rõ hơn, chúng ta cùng đến với bài 1: Thông tin và dữ liệu.
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động để dần dần hình dung được khái niệm, nhận biết được các đặc điểm về dữ liệu và thông tin.
b. Nội dung: Đọc thông tin sgk, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi.
- GV yêu cầu HS đọc thông tin ở hoạt động 1 và yêu cầu thảo luận, tìm ra lời giải.
1. Hãy đọc đoạn văn sau và cho biết: Bạn Minh đã thấy những gì và biết được điều gì để quyết định nhanh chóng qua đường?
2. Em hãy đưa ra khái niệm về dữ liệu, thông tin và vật mang tin theo cách em hiểu?
3. Theo em, thông tin và dữ liệu có những điểm tương đồng và khác biệt nào?
c. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh
1.
2. - Thông tin là những gì đem lại hiểu biết cho con người về thế giới xung quanh và về chính bản thân mình.
- Thông tin được ghi lên vật mang tin trở thành dữ liệu. Dữ liệu được thể hiện dưới dạng những con số, văn bản, hình ảnh và âm thanh.
Ngày soạn: 4/9/2021
Ngày dạy: 6A1: 8/9 /2021
6A2: 7/9/2021
6A3: 6/9/2021
CHỦ ĐỀ 1. MÁY TÍNH VÀ CỘNG ĐỒNG
Tiết 1, 2: BÀI 1: THÔNG TIN VÀ DỮ LIỆU (2 tiết)
Tiết 1, 2: BÀI 1: THÔNG TIN VÀ DỮ LIỆU (2 tiết)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Nhận biết được sự khác nhau giữa thông tin và dữ liệu
- Nêu được ví dụ minh họa tầm quan trọng của thông tin
- Nêu được ví dụ minh họa mối quan hệ giữa thông tin và dữ liệu
- Phân biệt được thông tin và vật mang tin.
2. Năng lực
a. Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học
+ Tự học: tự đặt được mục tiêu học tập để nỗ lực phấn đấu thực hiện.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác
+ Xác định mục đích và phương thức hợp tác: Biết chủ động đề xuất mục đích hợp tác khi được giao nhiệm vụ; biết xác định được những công việc có thể hoàn thành tốt nhất bằng hợp tác theo nhóm.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo
+ - Phát hiện và làm rõ vấn đề: Phân tích được tình huống trong học tập; phát hiện và nêu được tình huống có vấn đề.
b. Năng lực tin học:
- Phát triển năng lực nhận biết và hình thành nhu cầu tìm kiếm thông tin từ nguồn dữ liệu số khi giải quyết công việc (NLc)
3. Phẩm chất
- Trung thực: Có thái độ cởi mở, hợp tác khi làm việc nhóm
- Trách nhiệm: Có thái độ khách quan, khoa học khi tìm hiểu thế giới tự nhiên
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên: Giáo án, tài liệu tham khảo, máy chiếu, phiếu học tập cho hoạt động 1.
2. Học sinh: Sgk, dụng cụ học tập, đọc bài trước theo sự hướng dẫn của giáo viên.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Hoạt động 1: Phần mở đầu
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề
Trong cuộc sống hằng ngày, em nhìn thấy những con số, những dòng chữ, những hình ảnh trong sách; em nghe thấy tiếng chim hót, tiếng xe cộ đi lại trên đường. Tất cả những thứ đó được giác quan của em thu nhận và não xử lí để trở thành những hiểu biết của em về thế giới xung quanh.
c. Sản phẩm: HS lắng nghe và tiếp thu kiến thức
d. Tổ chức thực hiện:
- GV trình bày vấn đề: Trong cuộc sống hằng ngày, em nhìn thấy những con số, những dòng chữ, những hình ảnh trong sách; em nghe thấy tiếng chim hót, tiếng xe cộ đi lại trên đường. Tất cả những thứ đó được giác quan của em thu nhận và não xử lí để trở thành những hiểu biết của em về thế giới xung quanh.
Và để hiểu rõ hơn, chúng ta cùng đến với bài 1: Thông tin và dữ liệu.
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức
1. Thông tin và dữ liệu - Nghe gì? Thấy gì
1. Thông tin và dữ liệu - Nghe gì? Thấy gì
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động để dần dần hình dung được khái niệm, nhận biết được các đặc điểm về dữ liệu và thông tin.
b. Nội dung: Đọc thông tin sgk, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi.
- GV yêu cầu HS đọc thông tin ở hoạt động 1 và yêu cầu thảo luận, tìm ra lời giải.
1. Hãy đọc đoạn văn sau và cho biết: Bạn Minh đã thấy những gì và biết được điều gì để quyết định nhanh chóng qua đường?
2. Em hãy đưa ra khái niệm về dữ liệu, thông tin và vật mang tin theo cách em hiểu?
3. Theo em, thông tin và dữ liệu có những điểm tương đồng và khác biệt nào?
c. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh
1.
Thấy gì? | Biết gì? |
- Đường phố đông người, nhiều xe. - Đèn giao thông dành cho người đi bộ đổi sang màu xanh. - Các xe di chuyển chiều đèn đỏ dừng lại | - Có nguy cơ mất an toàn giao thông -> Phải chú ý quan sát. - Có thể qua đường an toàn -> Quyết định qua đường nhanh chóng. |
- Thông tin được ghi lên vật mang tin trở thành dữ liệu. Dữ liệu được thể hiện dưới dạng những con số, văn bản, hình ảnh và âm thanh.