- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,008
- Điểm
- 113
tác giả
Kế hoạch dạy học môn hóa lớp 8 TUYỂN TẬP kế hoạch dạy học theo chủ đề môn hóa 8 MỚI NHẤT
YOPOVN xin giới thiệu đến quý thầy cô Kế hoạch dạy học môn hóa lớp 8 TUYỂN TẬP kế hoạch dạy học theo chủ đề môn hóa 8 MỚI NHẤT. Thầy cô download kế hoạch dạy học môn hóa 8 violet, kế hoạch giảng dạy môn hóa 8... tại file đính kèm dưới đây.
YOPOVN xin giới thiệu đến quý thầy cô Kế hoạch dạy học môn hóa lớp 8 TUYỂN TẬP kế hoạch dạy học theo chủ đề môn hóa 8 MỚI NHẤT. Thầy cô download kế hoạch dạy học môn hóa 8 violet, kế hoạch giảng dạy môn hóa 8... tại file đính kèm dưới đây.
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC MÔN: HÓA HỌC
KHỐI 8
Cả năm: 35 tuần = 70 tiết (2 tiết/1 tuần)
Học kỳ I: 18 tuần x 2 tiết = 36 tiết
Học kỳ II: 17 tuần x 2 tiết = 34 tiết
KHỐI 8
Cả năm: 35 tuần = 70 tiết (2 tiết/1 tuần)
Học kỳ I: 18 tuần x 2 tiết = 36 tiết
Học kỳ II: 17 tuần x 2 tiết = 34 tiết
HỌC KÌ I
Tuần | Tiết | Tên bài | Thời lượng dạy học | Yêu cầu cần đạt | Hình thức tổ chức dạy học | Điều chỉnh thực hiện |
CHƯƠNG 1: Chất, nguyên tử, phân tử | (14 tiết) | |||||
1 | 1 | Mở đầu môn hóa học | 1 | - Hoá học là khoa học nghiên cứu các chất, sự biến đổi và ứng dụng của chúng. - Hoá học có vai trò rất quan trọng trong cuộc sống của chúng ta. - Quan sát, nhận xét, kết luận. | Cả lớp, cá nhân | |
1,2 | 2-3 | Chất | 2 | - Khái niệm chất và một số tính chất của chất. - Quan sát thí nghiệm, hình ảnh, mẫu chất... rút ra được nhận xét về tính chất của chất. - Khái niệm về chất nguyên chất (tinh khiết) và hỗn hợp. - Phân biệt được chất và vật thể, chất tinh khiết và hỗn hợp - Tách được một chất rắn ra khỏi hỗn hợp dựa vào tính chất vật lí. | Cả lớp, cá nhân, nhóm | |
2 | 4 | Bài thực hành 1 | 1 | - Nội quy và một số quy tắc an toàn trong phòng thí nghiệm hoá học; Cách sử dụng một số dụng cụ, hoá chất trong phòng thí nghiệm. - Mục đích và các bước tiến hành, kĩ thuật thực hiện một số thí nghiệm cụ thể: + Làm sạch muối ăn từ hỗn hợp muối ăn và cát. | Cả lớp, cá nhâm, nhóm | Thí nghiệm 1 không làm, dành thời gian hướng dẫn học sinh một số kỹ năng và thao tác cơ bản trong thí nghiệm thực hành |
3 | 5 | Nguyên tử | 1 | - Khái niệm, cấu tạo nguyên tử | Cả lớp, cá nhâm, nhóm | (Mục lớp electron không dạy; (phần ghi nhớ không dạy; không yêu cầu học sinh làm bài tập 4,5) |
3,4 | 6-7 | Nguyên tố hóa học | 2 | - Nguyên tố hoá học là gì. Cách biểu diễn nguyên tố hóa học - Đọc được tên một nguyên tố khi biết kí hiệu hoá học và ngược lại. - Khối lượng nguyên tử và nguyên tử khối. - Tra bảng tìm được nguyên tử khối của một số nguyên tố cụ thể. | Cả lớp, cá nhâm, nhóm | (Mục III. Có bao nhiêu nguyên tố hóa học: Không dạy, hướng dẫn học sinh tự đọc) |
4,5 | 8-9 | Đơn chất và hợp chất - Phân tử | 2 | - Khái niện đơn chất, hợp chất, phân tử, phân tử khối. - Phân biệt một chất là đơn chất hay hợp chất theo thành phần nguyên tố tạo nên chất đó. - Tính phân tử khối của một số phân tử đơn chất và hợp chất. | Cả lớp, cá nhâm, nhóm | (Mục IV. Trạng thái của chất: Mục V phần ghi nhớ; Hình 1.14; học sinh tự đọc |
5 | 10 | Bài luyện tập 1 | 1 | - Ôn tập kiến thức về chất, nguyên tử, phân tử | Cả lớp, cá nhân, nhóm | |
6 | 11 | Công thức hóa học | 1 | - Công thức hoá học (CTHH) của đơn chất, hợp chất - Viết được công thức hoá học của chất cụ thể khi biết tên các nguyên tố và số nguyên tử của mỗi nguyên tố tạo nên một phân tử và ngược lại. - Nêu được ý nghĩa công thức hoá học của chất cụ thể. | Cả lớp, cá nhân, nhóm |