- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,023
- Điểm
- 113
tác giả
Đề cương ôn tập khoa học lớp 5 cuối năm 2022 CÓ ĐÁP ÁN MỚI NHẤT
YOPOVN xin gửi đến quý thầy cô Đề cương ôn tập khoa học lớp 5 cuối năm 2022 CÓ ĐÁP ÁN MỚI NHẤT. Đây là bộ Đề cương ôn tập khoa học lớp 5 cuối năm, đề cương ôn tập khoa học lớp 5 kì 2/.........
De cương Khoa học lớp 5
Khoa sử - Địa lớp 5
De cương Khoa học lớp 5 kì 2
đề thi khoa sử - địa lớp 5 cuối kì 2
Đề cương On tập Khoa học lớp 5 kì 1
De cương on tập môn Khoa học lớp 4
DE thi Khoa học lớp 5 cuối kì 1
De thi môn Khoa học lớp 5 cuối kì 2
De cương Khoa học lớp 5
De cương Khoa học lớp 5 kì 2
De cương On tập Khoa học lớp 5 cuối kì 1
De thi môn Khoa học lớp 5 cuối kì 2
De cương on tập môn Khoa học lớp 4
Đề cương Khoa học lớp 5 có đáp án
De thi Khoa học lớp 5 cuối kì 2 năm 2021
DE thi Khoa học lớp 5 cuối học kì 1
Câu 1: Môi trường nào sau đây không phải là môi trường nhân tạo?
a) Trường Đại học Quốc gia. b) Khu chế xuất Tân Thuận.
c) Sông Sài Gòn. d)Trại nuôi bò sữa Long Thành.
Câu 2: Môi trường tự nhiên nhận từ con người những gì?
a) Nước tiểu, phân, rác thải, khói bụi.
b) Khí thải, khói bụi, nước thải sinh hoạt, nước thải công nghiệp.
c) Nước thải sinh hoạt, nước thải công nghiệp, phân, rác thải.
d) Nước tiểu, phân, rác thải, khí thải, khói bụi, nước thải sinh hoạt, nước thải công nghiệp.
Câu 3: Yếu tố nào sau đây có thể làm ô nhiễm nước?
a) Không khí. b) Nhiệt độ. c) Chất thải. d) Ánh sáng Mặt Trời.
Câu 4: Tài nguyên thiên nhiên là gì?
a)Là những của cải do con người làm ra để sử dụng cho lợi ích cá nhân và cộng đồng
b)Là những của cải có sẵn trong môi trường tự nhiên. Con người khai thác, sử dụng chúng cho lợi ích của bản thân và cộng đồng
c) Là của cải có sẵn, con người khai thác, sử dụng chúng cho lợi ích của bản thân và cộng đồng
d) Là những của cải do con người làm ra để sử dụng cho lợi ích cá nhân .
Câu 5: Nguyên nhân nào làm cho đất trồng bị ô nhiễm?
a) Tăng cường sử dụng thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ.
b) Tưới đủ nước, bón phân chuồng, phân xanh.
c) Gieo trồng đúng thời vụ.
d) Tạo ra giống mới cho năng suất cao.
Câu 6: Hậu quả của việc phá rừng là:
a) Khí hậu thay đổi, đất bị sói mòn trở nên bạc màu.
b) Đất bị sói mòn trở nên bạc màu, thực vật không sống được.
c) Động vật quý hiếm giảm dần, thực vật không sống được, khí hậu thay đổi.
d) Khí hậu thay đổi, đất bị sói mòn trở nên bạc màu, động vật quý hiếm
Câu 7: Môi trường đô thị bao gồm:
a) Con người, thực vật, động vật, nhà máy, các phương tiện giao thông.
b) Nhà máy, nhà cửa, phố xá, các phương tiện giao thông.
c) Nước, không khí, ánh sáng, đất, nhà máy, nhà cửa, phố xá, các phương tiện giao thông.
d) Con người, thực vật, động vật, nhà máy, nhà cửa, phố xá, các phương tiện giao thông, nước, không khí, ánh sáng, đất.
Câu 8: Nguyên nhân chủ yếu làm cho rừng bị tàn phá là:
a) Chiến tranh, thiên tai. b) Thiên tai, sự tăng dân số.
c) Sự tăng dân số, chiến tranh d) Chiến tranh, thiên tai, sự tăng dân số.
Câu 9: Môi trường tự nhiên cung cấp cho con người:
a) Tiếng ồn động cơ xe b) Khói bụi c) Nước uống d) Rác thải
Câu 10 : Chọn các từ trong ngoặc ( sưởi ấm, làm nóng, động vật, sinh vật, sinh trưởng) điền vào chỗ chấm cho thích hợp:
Mặt trời chiếu sáng và ……….. muôn loài, giúp cho cây xanh tốt, người và ……… khoẻ mạnh, Cây xanh hấp thụ năng lượng mặt trời để ……… và phát triển.
( sưởi ấm, động vật, sinh trưởng)
Câu 11: Môi trường tự nhiên cung cấp cho con người:
a) Thức ăn, nước uống, không khí. b) Không khí, ánh sáng, nước uống.
c) Thức ăn, nước uống, ánh sáng. d) Thức ăn, nước uống, không khí, ánh sáng.
Câu 12: Nguyên nhân nào làm cho đất trồng bị ô nhiễm?
a) Tăng cường dùng phân hoá học.
b) Tăng cường dùng thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ.
c) Xử lí rác thải không hợp lí, tăng cường dùng thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ
d) Con người dùng nhiều phân hóa học, thuốc trừ sâu, xử lí rác thải không hợp lí.
Câu 13: Tài nguyên dầu mỏ có tác dụng gì?
a) Là năng lượng làm cánh quạt quay, chạy máy phát điện, quay bánh xe nước.
b) Là những của cải có sẵn trong môi trường tự nhiên con người khai thác và sử dụng chúng cho lợi ích của bản thân và cộng đồng.
c) Là dùng để chế tạo ra xăng, dầu hoả, nhựa đường, nước hoa, thuốc nhuộm, các chất làm ra tơ sợi tổng hợp.
d) Là nguồn năng lượng sử dụng chạy máy phát điện, ô tô, xe máy, máy bay...
Câu 14: Việc làm nào sau đây không gây ảnh hưởng xấu đến môi trường ?
a) Săn bắt động vật hoang dã. b) Khai thác cát trái phép.
c)Trồng và bảo vệ rừng d) Bỏ rác không đúng nơi quy định
Câu 1 : Nối ý cột A với ý cột B sao cho phù hợp:
A B
(1-a,b,d; 2-c,e)
Câu 2: Môi trường đô thị không có:
a) Con người b) Nhà máy c) Rừng d) Đèn giao thông
Câu 3: Chọn từ, cụm từ còn thích hợp đã cho dưới dây để nêu mối liên quan giữa ô nhiễm môi trường không khí với ô nhiễm môi trường đất và nước?
“Trong không khí chứa nhiều ............................ của các nhà máy, khu công nghiệp. Khi ............, những chất độc hại đó theo nước rơi xuống làm ô nhiễm.............. và, khiến cho cây cối ở những vùng đó bị trụi lá và chết.
(trời nắng, trời mưa, khí thải độc hại, môi trường đất, môi trường nước, môi trường tự nhiên)
(khí thải độc hại, trời mưa, môi trường đất)
Câu 4: Tìm các từ ngữ trong ngoặc đơn điền vào chỗ chấm:
( thành phố, môi trường tự nhiên, đất, nước, nhân tạo, thực vật, động vật)
Tài nguyên thiên nhiên là những của cải có sẵn trong ...............................Trong đó có những thành phần như ......................,.....................Mặt trời cung cấp ánh sáng và nhiệt độ cho sự sống ...........................,..............................tạo ra chuỗi thức ăn trong tự nhiên, duy trì sự sống trên Trái Đất.
(môi trường tự nhiên, đất, nước, thực vật, động vật)
Câu 5: Để bảo quản một số đồ dùng trong gia đình được làm từ tre, mây, song người ta thường sử dụng loại sơn nào dưới đây?
a) Phơi khô, để nơi khô ráo dùng sơn tường.
b) Phơi khô, để nơi khô ráo dùng sơn dầu.
c) Phơi khô, để nơi khô ráo dùng sơn cửa.
d) Phơi khô, để nơi khô ráo dùng sơn chống gỉ.
Môi trường và tài nguyên thiên nhiên
Vận dụng (Mức 3)
Câu 1 Đối với tài nguyên thiên nhiên chúng ta nên:
a) Sử dụng thoải mái vì không phải của riêng ai.
b) Sử dụng mà không cần tái tạo.
c) Sử dụng một cách hợp lí đi đôi với viêc cải tạo.
d) Sử dụng tiết kiệm và hiệu quả.
Câu 2: Trong các biện pháp làm tăng sản lượng lương thực trên diện tích đất canh tác, biện pháp nào sẽ làm ô nhiễm môi trường đất ?
a) Tăng cường làm thủy lợi, chọn giống tốt.
b) Chọn giống tốt, sử dụng phân hóa học.
c) Sử dụng nhiều phân hóa học và thuốc trừ sâu
d) Tăng cường mối quan hệ giữa cây lúa, các sinh vật tiêu diệt sâu hại lúa với sâu hại lúa.
Câu 3 : Tài nguyên nào dưới đây được xem là nguồn năng lượng “sạch”?
a) Gió, sóng biển, rừng, dầu hỏa b) Gió, sóng biển, rừng, than đá.
c) Gió, sóng biển, rừng, rơm rạ d) Gió, sóng biển, rừng, ánh nắng
Câu 4 : Hậu quả (tác hại) của việc phá rừng:
Khí hậu bị thay đổi; lũ lụt, hạn hán xảy ra thường xuyên. Đất bị xói mòn trở nên bạc màu. Động vật và thực vật quý hiếm giảm dần, một số loài đã bị tuyệt chủng và một số loài có nguy cơ tuyệt chủng.
Câu 5: Bảo vệ môi trường là trách nhiệm của ai?
Bảo vệ môi trường không phải là việc riêng của một quốc gia nào, một tổ chức nào. Đó là nhiệm vụ chung của mọi người trên thế giới. Mỗi chúng ta, tùy lứa tuổi, công việc và nơi sống đều có thể góp phần bảo vệ môi trường.
Câu 6: Nêu các nguyên nhân khiến rừng bị tàn phá? Em cần làm gì để bảo vệ rừng?
Có nhiều lí do khiến rừng bị tàn phá: Do con người đốt rừng làm nương rẫy; lấy củi, đốt than,lấy gỗ làm nhà, đóng đồ dùng,… ; phá rừng để lấy đất làm nhà, làm đường,…. Ngoài nguyên nhân do chính con người khai thác, rừng còn bị tàn phá do những vụ cháy rừng.
Em cần tuyên truyền cho mọi người có ý thức bảo vệ rừng. Cần phải lên án mọi hành vi phá hoại rừng.
Câu 7: Điền các từ vào chỗ chấm(...) sao cho phù hợp:
............. gia tăng, nhu cầu ............. tăng, nhu cầu ...............tăng, đất trồng bị thu hẹp. Vì vậy người ta phải tìm cách tăng ................ cây trồng, trong đó có biện pháp bón phân ..............., sử dụng thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ. Những việc làm đó khiến cho môi trường đất, nước bị ô nhiễm.
(dân số, chỗ ở, lương thực, năng suất, hoá học)
Câu 8: Điền các từ vào chỗ chấm(…) sao cho phù hợp:
Bảo vệ môi trường không phải là .............. của một quốc gia nào, một tổ chức nào. Đó là ................. của mọi người trên thế giới. Mỗi chúng ta, tuỳ........., công việc và nơi sống đều có thể góp phần ................. môi trường.
(việc riêng, nhiệm vụ chung, lứa tuổi )
Câu 9: Nêu mối liên quan giữa ô nhiễm môi trường không khí với ô nhiễm môi trường đất và nước?
Trong không khí chứa nhiều khí thải độc hại của các nhà máy, khu công nghiệp. Khi trời mưa cuốn theo những chất độc hại đó xuống làm ô nhiễm môi trường đất và môi trường nước, khiến cho cây cối ở những vùng đó bị trụi lá và chết.
Câu 10: Hãy nêu chức năng cơ bản của môi trường sống?
Môi trường là không gian sống của con người và các loài sinh vật.
Môi trường là nơi cung cấp tài nguyên cần thiêt cho cuộc sống và hoạt động sản xuất của con người.
Môi trường là nơi chứa đựng các chất phế thải do con người tạo ra trong cuộc sống và hoạt động sản xuất của mình.
Môi trường là nơi giảm nhẹ các tác động có hại của thiên nhiên tới con người và sinh vật trên Trái Đất.
Môi trường là nơi lưu giữ và cung cấp thông tin cho con người.
Môi trường và tài nguyên thiên nhiên
Nhận biết (Mức 4)
Câu 1: Em hãy tìm từ thích hợp để điền vào chỗ chấm trong nội dung sau:
“Việc phá rừng ồ ạt đã làm cho:
- ..............bị thay đổi; lũ lụt,................ xảy ra thường xuyên;
- Đất bị xói mòn trở nên...................;
- Động vật và thực vật quý hiếm giảm dần, một số loài đã bị .....................và một số loài có nguy cơ bị tuyệt chủng.”
(Khí hậu - hạn hán - bạc màu - tuyệt chủng)
Câu 2: Để bóng đèn sáng thì cần phải lắp mạch điện như sau:
a) Dòng điện chạy qua mạch kín từ cực dương của pin, qua bóng đèn đến cực âm của pin.
b) Dòng điện chạy qua mạch kín từ cực âm của pin, qua bóng đèn đến cực dương của pin.
c) Dòng điện chạy qua mạch kín từ cực dương của pin đến cực âm của pin rồi qua bóng đèn.d) Dòng điện chạy qua mạch kín từ cực âm của pin đến cực dương của pin rồi qua bóng đèn.
Câu 3 : Điền từ ngữ vào chỗ chấm cho phù hợp:
Nguyên nhân chính dẫn đến đất trồng bị thu hẹp là do.........................., con người cần nhiều diện tích để ở hơn. Ngoài ra với sự tiến bộ của.............................., đời sống của con người được nâng cao cũng cần diện tích đất vào việc thành lập khu vui chơi, phát triển ............................
(dân số tăng nhanh – khoa học kĩ thuật – công nghiệp, giao thông)
Câu 4: Chọn từ ngữ trong ngoặc đơn điền vào chỗ trống:
Con người ....... (tác động) trở lại môi trường tự nhiên. Con người ...... (nhận) từ môi trường tự nhiên các ........ (điều kiện) để sống và ....... (thải) vào môi trường tự nhiên các chất ....... (thừa), ...... (cặn bã).
Câu 5: Nguyên nhân chủ yếu làm cho rừng bị tàn phá là:
a) Chiến tranh, dân số tăng nhanh. b) Thiên tai, ô nhiễm môi trường.
c) Sự tăng dân số, ô nhiễm môi trường. d) Chiến tranh, thiên tai, sự tăng dân số
Câu 6: Điền từ ngữ thích hợp vào chỗ chấm.
Ô nhiễm không khí là sự thay đổi lớn trong thành phần của không khí, chủ yếu do khói, bụi, hơi hoặc các khí lạ được đưa vào không khí, có sự tỏa mùi, làm giảm tầm nhìn xa, gây biến đổi khí hậu, gây bệnh cho con người, động vật và thực vật.
Câu 7: Nối các ý ở cột A vào cột B cho cho phù hợp
A B
(a- 2, 3, 7; b- 1, 5, 6)
Câu 8: Sử dụng khí sinh học có lợi gì?
a) Giải quyết sự thiếu hụt chất đốt. b) Cải thiện môi trường ở nông thôn.
c) Bổ sung chất đốt, cải thiện môi trường. d) Giúp tiết kiệm năng lượng.
Câu 9: Chọn các từ trong ngoặc ( mới đẻ, mới sinh, canh giữ, bảo vệ, ba năm.) điền vào chỗ chấm cho thích hợp:
Hổ đẻ mỗi lứa từ 2 đến 4 con. Hổ con lúc mới sinh rất yếu ớt nên hổ mẹ phải ấp ủ, bào vệ chúng suốt tuần đầu. Khi hổ con được hai tháng tuổi, hổ mẹ dạy chúng săn mồi,. Từ một năm rưỡi đến hai năm tuổi, hổ con có thể sống độc lập.
XEM THÊM
YOPOVN xin gửi đến quý thầy cô Đề cương ôn tập khoa học lớp 5 cuối năm 2022 CÓ ĐÁP ÁN MỚI NHẤT. Đây là bộ Đề cương ôn tập khoa học lớp 5 cuối năm, đề cương ôn tập khoa học lớp 5 kì 2/.........
İlgili aramalar
De cương Khoa học lớp 5
Khoa sử - Địa lớp 5
De cương Khoa học lớp 5 kì 2
đề thi khoa sử - địa lớp 5 cuối kì 2
Đề cương On tập Khoa học lớp 5 kì 1
De cương on tập môn Khoa học lớp 4
DE thi Khoa học lớp 5 cuối kì 1
De thi môn Khoa học lớp 5 cuối kì 2
De cương Khoa học lớp 5
De cương Khoa học lớp 5 kì 2
De cương On tập Khoa học lớp 5 cuối kì 1
De thi môn Khoa học lớp 5 cuối kì 2
De cương on tập môn Khoa học lớp 4
Đề cương Khoa học lớp 5 có đáp án
De thi Khoa học lớp 5 cuối kì 2 năm 2021
DE thi Khoa học lớp 5 cuối học kì 1
MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
MỨC 1
MỨC 1
Câu 1: Môi trường nào sau đây không phải là môi trường nhân tạo?
a) Trường Đại học Quốc gia. b) Khu chế xuất Tân Thuận.
c) Sông Sài Gòn. d)Trại nuôi bò sữa Long Thành.
Câu 2: Môi trường tự nhiên nhận từ con người những gì?
a) Nước tiểu, phân, rác thải, khói bụi.
b) Khí thải, khói bụi, nước thải sinh hoạt, nước thải công nghiệp.
c) Nước thải sinh hoạt, nước thải công nghiệp, phân, rác thải.
d) Nước tiểu, phân, rác thải, khí thải, khói bụi, nước thải sinh hoạt, nước thải công nghiệp.
Câu 3: Yếu tố nào sau đây có thể làm ô nhiễm nước?
a) Không khí. b) Nhiệt độ. c) Chất thải. d) Ánh sáng Mặt Trời.
Câu 4: Tài nguyên thiên nhiên là gì?
a)Là những của cải do con người làm ra để sử dụng cho lợi ích cá nhân và cộng đồng
b)Là những của cải có sẵn trong môi trường tự nhiên. Con người khai thác, sử dụng chúng cho lợi ích của bản thân và cộng đồng
c) Là của cải có sẵn, con người khai thác, sử dụng chúng cho lợi ích của bản thân và cộng đồng
d) Là những của cải do con người làm ra để sử dụng cho lợi ích cá nhân .
Câu 5: Nguyên nhân nào làm cho đất trồng bị ô nhiễm?
a) Tăng cường sử dụng thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ.
b) Tưới đủ nước, bón phân chuồng, phân xanh.
c) Gieo trồng đúng thời vụ.
d) Tạo ra giống mới cho năng suất cao.
Câu 6: Hậu quả của việc phá rừng là:
a) Khí hậu thay đổi, đất bị sói mòn trở nên bạc màu.
b) Đất bị sói mòn trở nên bạc màu, thực vật không sống được.
c) Động vật quý hiếm giảm dần, thực vật không sống được, khí hậu thay đổi.
d) Khí hậu thay đổi, đất bị sói mòn trở nên bạc màu, động vật quý hiếm
Câu 7: Môi trường đô thị bao gồm:
a) Con người, thực vật, động vật, nhà máy, các phương tiện giao thông.
b) Nhà máy, nhà cửa, phố xá, các phương tiện giao thông.
c) Nước, không khí, ánh sáng, đất, nhà máy, nhà cửa, phố xá, các phương tiện giao thông.
d) Con người, thực vật, động vật, nhà máy, nhà cửa, phố xá, các phương tiện giao thông, nước, không khí, ánh sáng, đất.
Câu 8: Nguyên nhân chủ yếu làm cho rừng bị tàn phá là:
a) Chiến tranh, thiên tai. b) Thiên tai, sự tăng dân số.
c) Sự tăng dân số, chiến tranh d) Chiến tranh, thiên tai, sự tăng dân số.
Câu 9: Môi trường tự nhiên cung cấp cho con người:
a) Tiếng ồn động cơ xe b) Khói bụi c) Nước uống d) Rác thải
Câu 10 : Chọn các từ trong ngoặc ( sưởi ấm, làm nóng, động vật, sinh vật, sinh trưởng) điền vào chỗ chấm cho thích hợp:
Mặt trời chiếu sáng và ……….. muôn loài, giúp cho cây xanh tốt, người và ……… khoẻ mạnh, Cây xanh hấp thụ năng lượng mặt trời để ……… và phát triển.
( sưởi ấm, động vật, sinh trưởng)
Câu 11: Môi trường tự nhiên cung cấp cho con người:
a) Thức ăn, nước uống, không khí. b) Không khí, ánh sáng, nước uống.
c) Thức ăn, nước uống, ánh sáng. d) Thức ăn, nước uống, không khí, ánh sáng.
Câu 12: Nguyên nhân nào làm cho đất trồng bị ô nhiễm?
a) Tăng cường dùng phân hoá học.
b) Tăng cường dùng thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ.
c) Xử lí rác thải không hợp lí, tăng cường dùng thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ
d) Con người dùng nhiều phân hóa học, thuốc trừ sâu, xử lí rác thải không hợp lí.
Câu 13: Tài nguyên dầu mỏ có tác dụng gì?
a) Là năng lượng làm cánh quạt quay, chạy máy phát điện, quay bánh xe nước.
b) Là những của cải có sẵn trong môi trường tự nhiên con người khai thác và sử dụng chúng cho lợi ích của bản thân và cộng đồng.
c) Là dùng để chế tạo ra xăng, dầu hoả, nhựa đường, nước hoa, thuốc nhuộm, các chất làm ra tơ sợi tổng hợp.
d) Là nguồn năng lượng sử dụng chạy máy phát điện, ô tô, xe máy, máy bay...
Câu 14: Việc làm nào sau đây không gây ảnh hưởng xấu đến môi trường ?
a) Săn bắt động vật hoang dã. b) Khai thác cát trái phép.
c)Trồng và bảo vệ rừng d) Bỏ rác không đúng nơi quy định
MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
MỨC 2
MỨC 2
Câu 1 : Nối ý cột A với ý cột B sao cho phù hợp:
A B
Môi trường bao gồm: | a)khí hậu | |
1)Thành phần tự nhiên | b)làng mạc | |
c)công trường | ||
2)Thành phần nhân tạo | d)con người | |
e)thành phố |
Câu 2: Môi trường đô thị không có:
a) Con người b) Nhà máy c) Rừng d) Đèn giao thông
Câu 3: Chọn từ, cụm từ còn thích hợp đã cho dưới dây để nêu mối liên quan giữa ô nhiễm môi trường không khí với ô nhiễm môi trường đất và nước?
“Trong không khí chứa nhiều ............................ của các nhà máy, khu công nghiệp. Khi ............, những chất độc hại đó theo nước rơi xuống làm ô nhiễm.............. và, khiến cho cây cối ở những vùng đó bị trụi lá và chết.
(trời nắng, trời mưa, khí thải độc hại, môi trường đất, môi trường nước, môi trường tự nhiên)
(khí thải độc hại, trời mưa, môi trường đất)
Câu 4: Tìm các từ ngữ trong ngoặc đơn điền vào chỗ chấm:
( thành phố, môi trường tự nhiên, đất, nước, nhân tạo, thực vật, động vật)
Tài nguyên thiên nhiên là những của cải có sẵn trong ...............................Trong đó có những thành phần như ......................,.....................Mặt trời cung cấp ánh sáng và nhiệt độ cho sự sống ...........................,..............................tạo ra chuỗi thức ăn trong tự nhiên, duy trì sự sống trên Trái Đất.
(môi trường tự nhiên, đất, nước, thực vật, động vật)
Câu 5: Để bảo quản một số đồ dùng trong gia đình được làm từ tre, mây, song người ta thường sử dụng loại sơn nào dưới đây?
a) Phơi khô, để nơi khô ráo dùng sơn tường.
b) Phơi khô, để nơi khô ráo dùng sơn dầu.
c) Phơi khô, để nơi khô ráo dùng sơn cửa.
d) Phơi khô, để nơi khô ráo dùng sơn chống gỉ.
Môi trường và tài nguyên thiên nhiên
Vận dụng (Mức 3)
Câu 1 Đối với tài nguyên thiên nhiên chúng ta nên:
a) Sử dụng thoải mái vì không phải của riêng ai.
b) Sử dụng mà không cần tái tạo.
c) Sử dụng một cách hợp lí đi đôi với viêc cải tạo.
d) Sử dụng tiết kiệm và hiệu quả.
Câu 2: Trong các biện pháp làm tăng sản lượng lương thực trên diện tích đất canh tác, biện pháp nào sẽ làm ô nhiễm môi trường đất ?
a) Tăng cường làm thủy lợi, chọn giống tốt.
b) Chọn giống tốt, sử dụng phân hóa học.
c) Sử dụng nhiều phân hóa học và thuốc trừ sâu
d) Tăng cường mối quan hệ giữa cây lúa, các sinh vật tiêu diệt sâu hại lúa với sâu hại lúa.
Câu 3 : Tài nguyên nào dưới đây được xem là nguồn năng lượng “sạch”?
a) Gió, sóng biển, rừng, dầu hỏa b) Gió, sóng biển, rừng, than đá.
c) Gió, sóng biển, rừng, rơm rạ d) Gió, sóng biển, rừng, ánh nắng
Câu 4 : Hậu quả (tác hại) của việc phá rừng:
Khí hậu bị thay đổi; lũ lụt, hạn hán xảy ra thường xuyên. Đất bị xói mòn trở nên bạc màu. Động vật và thực vật quý hiếm giảm dần, một số loài đã bị tuyệt chủng và một số loài có nguy cơ tuyệt chủng.
Câu 5: Bảo vệ môi trường là trách nhiệm của ai?
Bảo vệ môi trường không phải là việc riêng của một quốc gia nào, một tổ chức nào. Đó là nhiệm vụ chung của mọi người trên thế giới. Mỗi chúng ta, tùy lứa tuổi, công việc và nơi sống đều có thể góp phần bảo vệ môi trường.
Câu 6: Nêu các nguyên nhân khiến rừng bị tàn phá? Em cần làm gì để bảo vệ rừng?
Có nhiều lí do khiến rừng bị tàn phá: Do con người đốt rừng làm nương rẫy; lấy củi, đốt than,lấy gỗ làm nhà, đóng đồ dùng,… ; phá rừng để lấy đất làm nhà, làm đường,…. Ngoài nguyên nhân do chính con người khai thác, rừng còn bị tàn phá do những vụ cháy rừng.
Em cần tuyên truyền cho mọi người có ý thức bảo vệ rừng. Cần phải lên án mọi hành vi phá hoại rừng.
Câu 7: Điền các từ vào chỗ chấm(...) sao cho phù hợp:
............. gia tăng, nhu cầu ............. tăng, nhu cầu ...............tăng, đất trồng bị thu hẹp. Vì vậy người ta phải tìm cách tăng ................ cây trồng, trong đó có biện pháp bón phân ..............., sử dụng thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ. Những việc làm đó khiến cho môi trường đất, nước bị ô nhiễm.
(dân số, chỗ ở, lương thực, năng suất, hoá học)
Câu 8: Điền các từ vào chỗ chấm(…) sao cho phù hợp:
Bảo vệ môi trường không phải là .............. của một quốc gia nào, một tổ chức nào. Đó là ................. của mọi người trên thế giới. Mỗi chúng ta, tuỳ........., công việc và nơi sống đều có thể góp phần ................. môi trường.
(việc riêng, nhiệm vụ chung, lứa tuổi )
Câu 9: Nêu mối liên quan giữa ô nhiễm môi trường không khí với ô nhiễm môi trường đất và nước?
Trong không khí chứa nhiều khí thải độc hại của các nhà máy, khu công nghiệp. Khi trời mưa cuốn theo những chất độc hại đó xuống làm ô nhiễm môi trường đất và môi trường nước, khiến cho cây cối ở những vùng đó bị trụi lá và chết.
Câu 10: Hãy nêu chức năng cơ bản của môi trường sống?
Môi trường là không gian sống của con người và các loài sinh vật.
Môi trường là nơi cung cấp tài nguyên cần thiêt cho cuộc sống và hoạt động sản xuất của con người.
Môi trường là nơi chứa đựng các chất phế thải do con người tạo ra trong cuộc sống và hoạt động sản xuất của mình.
Môi trường là nơi giảm nhẹ các tác động có hại của thiên nhiên tới con người và sinh vật trên Trái Đất.
Môi trường là nơi lưu giữ và cung cấp thông tin cho con người.
Môi trường và tài nguyên thiên nhiên
Nhận biết (Mức 4)
Câu 1: Em hãy tìm từ thích hợp để điền vào chỗ chấm trong nội dung sau:
“Việc phá rừng ồ ạt đã làm cho:
- ..............bị thay đổi; lũ lụt,................ xảy ra thường xuyên;
- Đất bị xói mòn trở nên...................;
- Động vật và thực vật quý hiếm giảm dần, một số loài đã bị .....................và một số loài có nguy cơ bị tuyệt chủng.”
(Khí hậu - hạn hán - bạc màu - tuyệt chủng)
Câu 2: Để bóng đèn sáng thì cần phải lắp mạch điện như sau:
a) Dòng điện chạy qua mạch kín từ cực dương của pin, qua bóng đèn đến cực âm của pin.
b) Dòng điện chạy qua mạch kín từ cực âm của pin, qua bóng đèn đến cực dương của pin.
c) Dòng điện chạy qua mạch kín từ cực dương của pin đến cực âm của pin rồi qua bóng đèn.d) Dòng điện chạy qua mạch kín từ cực âm của pin đến cực dương của pin rồi qua bóng đèn.
Câu 3 : Điền từ ngữ vào chỗ chấm cho phù hợp:
Nguyên nhân chính dẫn đến đất trồng bị thu hẹp là do.........................., con người cần nhiều diện tích để ở hơn. Ngoài ra với sự tiến bộ của.............................., đời sống của con người được nâng cao cũng cần diện tích đất vào việc thành lập khu vui chơi, phát triển ............................
(dân số tăng nhanh – khoa học kĩ thuật – công nghiệp, giao thông)
Câu 4: Chọn từ ngữ trong ngoặc đơn điền vào chỗ trống:
Con người ....... (tác động) trở lại môi trường tự nhiên. Con người ...... (nhận) từ môi trường tự nhiên các ........ (điều kiện) để sống và ....... (thải) vào môi trường tự nhiên các chất ....... (thừa), ...... (cặn bã).
Câu 5: Nguyên nhân chủ yếu làm cho rừng bị tàn phá là:
a) Chiến tranh, dân số tăng nhanh. b) Thiên tai, ô nhiễm môi trường.
c) Sự tăng dân số, ô nhiễm môi trường. d) Chiến tranh, thiên tai, sự tăng dân số
Câu 6: Điền từ ngữ thích hợp vào chỗ chấm.
Ô nhiễm không khí là sự thay đổi lớn trong thành phần của không khí, chủ yếu do khói, bụi, hơi hoặc các khí lạ được đưa vào không khí, có sự tỏa mùi, làm giảm tầm nhìn xa, gây biến đổi khí hậu, gây bệnh cho con người, động vật và thực vật.
Câu 7: Nối các ý ở cột A vào cột B cho cho phù hợp
A B
a)Môi trường nhận | 1)Thức ăn, nước uống | |
2)Phân, rác thải. | ||
3)Bụi, khói, tiếng ồn. | ||
4)Ti vi, tủ lạnh, điện thoại. | ||
b)Môi trường cho | 5)Không khí, không gian. | |
6)Muối, hải sản, dầu khí. | ||
7)Nước thải sinh hoạt, nước thải công nghiệp. | ||
8)Nước ngọt, nước khoáng, nước có ga. |
Câu 8: Sử dụng khí sinh học có lợi gì?
a) Giải quyết sự thiếu hụt chất đốt. b) Cải thiện môi trường ở nông thôn.
c) Bổ sung chất đốt, cải thiện môi trường. d) Giúp tiết kiệm năng lượng.
Câu 9: Chọn các từ trong ngoặc ( mới đẻ, mới sinh, canh giữ, bảo vệ, ba năm.) điền vào chỗ chấm cho thích hợp:
Hổ đẻ mỗi lứa từ 2 đến 4 con. Hổ con lúc mới sinh rất yếu ớt nên hổ mẹ phải ấp ủ, bào vệ chúng suốt tuần đầu. Khi hổ con được hai tháng tuổi, hổ mẹ dạy chúng săn mồi,. Từ một năm rưỡi đến hai năm tuổi, hổ con có thể sống độc lập.
- Câu 10: Thành phần nào thuộc thành phần nhân tạo?
- a) Công trường, làng mạc, nhà máy, xí nghiệp. b) Lấy củi, lấy gỗ để làm nhà và đồ dùng.
- c) Nhà cửa, dân số tăng nhanh d) Không khí, đất sông, núi.
XEM THÊM
- ĐỀ THI VIOLYMPIC TOÁN TIẾNG VIỆT LỚP 5
- ĐỀ ÔN THI THI VIOLYMPIC TOÁN TIẾNG VIỆT LỚP 5
- TUYỂN TẬP ĐỀ THI VIOLYMPIC TOÁN TIẾNG VIỆT LỚP 5
- Tuyển tập các đề thi violympic toán lớp 1, 2, 3, 4, 5 khối TIỂU HỌC .
- TOP 100+ Bộ đề thi violympic toán lớp 5
- NGÂN HÀNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM VIOLYMPIC
- Đề cương ôn tập cuối học kì 2 lớp 5
- Các dạng toán hình học lớp 5 có lời giải
- ĐỀ ÔN THI TRẠNG NGUYÊN TOÀN TÀI LỚP 5
- Câu hỏi trắc nghiệm toán lớp 5
- ĐỀ THI CUỐI HỌC KÌ 1 LỚP 5
- Đề kiểm tra học kì 1 toán 5
- GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ TOÁN 5 FULL
- chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi toán lớp 5
- giáo án bồi dưỡng học sinh giỏi lớp 5
- CHUYÊN ĐỀ TOÁN CHUYỂN ĐỘNG LỚP 5
- CÁC DẠNG TOÁN LỚP 5 NÂNG CAO
- CÁC DẠNG TOÁN LỚP 5 THEO CHUYÊN ĐỀ
- ĐỀ KIỂM TRA TOÁN LỚP 5 HỌC KÌ I
- bài toán chọn lọc lớp 5 có lời giải
- Những bài toán khó dành cho học sinh lớp 5
- BÀI TOÁN BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LỚP 5
- Ôn tập về số thập phân lớp 5
- TRẮC NGHIỆM TOÁN LỚP 5
- ÔN HÈ MÔN TOÁN CHO HỌC SINH LỚP 5
- Đề ôn tập môn Toán lớp 5
- Bài tập toán lớp 5 theo từng bài
- BÀI TẬP CUỐI TUẦN LỚP 5 MÔN TOÁN
- BỒI DƯỠNG TOÁN TIẾNG VIỆT LỚP 5
- Các bài toán hình học lớp 5
- CÁC DẠNG BÀI THI VIOLYMPIC LỚP 5
- Đề thi bồi dưỡng học sinh giỏi toán lớp 5
- Đề thi học sinh giỏi môn toán lớp 5 có đáp án
- Các dạng toán nâng cao lớp 5 có đáp án
- ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ 2 TOÁN LỚP 5
- LUYỆN THI VIOLYMPIC TOÁN LỚP 5 CẤP QUỐC GIA
- ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ 2 TOÁN LỚP 5
- ĐỀ HSG TOÁN LỚP 5
- CÁC DẠNG TOÁN VỀ SỐ ĐO THỜI GIAN
- ĐỀ ÔN TẬP TOÁN LỚP 5 CÓ LỜI GIẢI
- ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP TOÁN LỚP 5 GIỮA KÌ 2
- Ôn tập giữa học kì 2 môn toán lớp 5
- Đề thi toán vioedu lớp 5
- Bộ đề thi toán lớp 5 giữa học kì 2
- Đề kiểm tra giữa học kì ii môn toán lớp 5
- Ngân hàng đề toán lớp 5 GIỮA KÌ 2
- BÀI TẬP CUỐI TUẦN TOÁN LỚP 5 HỌC KÌ 2
- Đề ôn tập toán lớp 5 giữa học kì 2
- Đề kiểm tra giữa kì 2 toán lớp 5 có đáp án
- Đề cương ôn tập giữa học kì 2 toán 5
- Bài kiểm tra học kì 2 lớp 5 môn toán
- Bài kiểm tra toán lớp 5 giữa học kì 2
- ĐỀ THI VIOEDU ĐẤU TRƯỜNG TOÁN HỌC LỚP 5
- Sách giáo khoa toán lớp 5
- Vở bài tập toán 5 tập 1
- Vở bài tập toán 5 tập 2
- 35 đề ôn luyện và phát triển toán 5
- Đề thi học sinh giỏi môn toán lớp 5 có đáp án
- Bài tập toán 5 Đỗ Đình Hoan pdf
- 500 Bài Toán Cơ Bản Và Nâng Cao Lớp 5
- Chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi toán lớp 5
- Những bài toán chọn lọc lớp 5
- 60 Đề Kiểm Tra Và Đề Thi Toán Lớp 5
- Toán cơ bản và nâng cao lớp 5 tập 1
- Đề kiểm tra học kì 1 môn toán lớp 5
- Sách để học tốt toán lớp 5
- 100 câu hỏi trắc nghiệm toán 5
- Bài tập thực hành toán lớp 5 tập 2
- Tự luyện violympic toán bằng tiếng anh lớp 5
- 35 đề toán lớp 5 ôn thi vào lớp 6 (có đáp án)
- Toán cơ bản và nâng cao lớp 5 tập 2
- Giải bài tập thực hành toán lớp 5 tập 1
- Đề thi bồi dưỡng học sinh giỏi toán lớp 5
- 50 đề thi toán học kì 1 lớp 5
- Giải vở bài tập toán 5 tập 2
- Chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi toán lớp 5
- Giải vở bài tập toán 5 tập 1
- 250 bài toán chọn lọc lớp 5
- Bài tập luyện thi violympic toán lớp 5
- Giáo án bồi dưỡng học sinh giỏi toán lớp 5
- Hướng dẫn giải toán lớp 5
- Phiếu bài tập cuối tuần toán tiếng việt lớp 5
- Đề kiểm tra giữa học kì 2 lớp 5 môn toán
- ÔN TRẠNG NGUYÊN TOÀN TÀI – KHOA HỌC TỰ NHIÊN LỚP 5
- KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I Môn Khoa học LỚP 5
- Giáo án điện tử lớp 5 môn KHOA HỌC BẢN MỚI NHẤT NĂM 2022 - 2023
- GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ KHOA HỌC LỚP 5 BẢN CŨ (TẢI CHỈNH SỬA THEO CV NĂM 2021 - 2022)