- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,020
- Điểm
- 113
tác giả
Đề kiểm tra cuối kì 2 lớp 8 môn văn CÓ ĐÁP ÁN MỚI NHẤT
YOPOVN xin gửi đến quý thầy cô, các em học sinh Đề kiểm tra cuối kì 2 lớp 8 môn văn CÓ ĐÁP ÁN MỚI NHẤT. Đây là bộ Đề kiểm tra cuối kì 2 lớp 8 môn văn.
Tìm kiếm có liên quan
YOPOVN xin gửi đến quý thầy cô, các em học sinh Đề kiểm tra cuối kì 2 lớp 8 môn văn CÓ ĐÁP ÁN MỚI NHẤT. Đây là bộ Đề kiểm tra cuối kì 2 lớp 8 môn văn.
Tìm kiếm có liên quan
đề thi văn lớp 8 học kì 2 năm 2020-2021 có đáp án
đề thi giữa học kì 2 lớp 8 môn văn 2021-2022 có đáp án
đề thi văn lớp 8 học kì 1 năm 2020-2021 có đáp án
de thi ngữ văn 8 học kì 2 năm 2021 - có đáp án
đề thi văn lớp 8 học kì 2 năm 2021-2022 có đáp án
đề thi ngữ văn 8 học kì 1 năm 2020-2021
đề thi ngữ văn 8 học kì 2 năm 2020-2021
De thi văn lớp 8 cuối học kì 2 có đáp an
Đề thi HK2 Văn 8 có đáp án được soạn dưới dạng file word và PDF gồm 3 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KIỂM TRA HỌC KÌ II - NĂM HỌC 202..-202..
................ Môn: NGỮ VĂN - Lớp 8
Thời gian: 90 phút
ĐỀ CHÍNH THỨC (Không tính thời gian giao đề)
I. ĐỌC - HIỂU (5.0 điểm)
Đọc bài thơ sau và thực hiện các yêu cầu:
NGẮM TRĂNG
Trong tù không rượu cũng không hoa,
Cảnh đẹp đêm nay, khó hững hờ; Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ, Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ.
(Hồ Chí Minh - SGK Ngữ văn 8 - tập 2)
Câu 1 (1.0 điểm)
Xác định tên phiên âm chữ Hán và thể thơ của bài thơ “Ngắm trăng”.
Câu 2 (1.0 điểm)
Từ “không” trong câu thơ “Trong tù không rượu cũng không hoa,” là dấu hiệu hình thức của kiểu câu nào? Kiểu câu đó được dùng trong bài thơ để làm gì?
Câu 3 (1.0 điểm)
Câu thơ “Cảnh đẹp đêm nay, khó hững hờ” thực hiện kiểu hành động nói nào? Kiểu hành động nói ấy được dùng trực tiếp hay gián tiếp?
Câu 4 (1.0 điểm)
Qua bài thơ, em cảm nhận được gì về vẻ đẹp tâm hồn của Bác Hồ?
Câu 5 (1.0 điểm)
Cuộc sống phía trước sẽ có rất nhiều khó khăn, thử thách. Bài học nào từ bài thơ “Ngắm trăng” mà em cảm thấy tâm đắc nhất? Vì sao?
II. LÀM VĂN (5.0 điểm)
Hãy viết một bài nghị luận để nêu rõ tác hại của một trong các tệ nạn xã hội mà chúng ta cần phải kiên quyết và nhanh chóng bài trừ như cờ bạc, tiêm chích ma túy, hoặc tiếp xúc với văn hóa phẩm không lành mạnh,…
---------HẾT---------
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KIỂM TRA HỌC KỲ II - NĂM HỌC 202. – 202.
................ Môn Ngữ văn - Lớp 8
HƯỚNG DẪN CHẤM
(Hướng dẫn chấm này có 2 trang)
Hướng dẫn chung
Giáo viên cần nắm vững yêu cầu của hướng dẫn chấm để đánh giá tổng quát bài làm của học sinh, tránh trường hợp đếm ý cho điểm.
Cần chủ động, linh hoạt trong việc vận dụng đáp án và thang điểm; khuyến khích những bài viết có ý tưởng riêng và giàu chất văn.
Giáo viên cần vận dụng đầy đủ các thang điểm. Tránh tâm lí ngại cho điểm tối đa (Một bài làm đạt điểm tối đa có thể vẫn còn có những sai sót nhỏ).
Điểm lẻ toàn bài tính đến 0.25 điểm. Sau đó, làm tròn số đúng theo quy định.
Đáp án và thang điểm
A. ĐỌC HIỂU (5.0 điểm) Câu Nội dung, yêu cầu cần đạt Điểm Câu 1
(1.0 đ) - Tên phiên âm chữ Hán của bài thơ: Vọng nguyệt. - Thể thơ: thất ngôn tứ tuyệt. 0.5
0.5 Câu 2
(1.0 đ) Kiểu câu: phủ định.
Kiểu câu đó được dùng trong bài thơ để: thông báo, xác nhận không có sự vật, sự việc, tính chất, quan hệ nào đó (phủ định miêu tả). 0.5
0.5 Câu 3
(1.0 đ) - Kiểu hành động nói: bộc lộ cảm xúc. - Cách dùng: gián tiếp. 0.5
0.5
Câu 4
(1.0 đ) Trước khó khăn, thử thách, Bác vẫn giữ vững phong thái ung dung, tự tại của người chiến sĩ cách mạng bất chấp sự thiếu thốn của nhà tù.
Tâm hồn nghệ sĩ rất lãng mạn và tinh tế, luôn mở lòng giao hòa cùng thiên nhiên và tình yêu thiên nhiên say đắm. 0.5
0.5
Câu 5
(1.0 đ) Học sinh có thể nhận ra bài học qua bài thơ “Ngắm trăng” theo nhiều cách diễn đạt khác nhau. Sau đây là một số gợi ý:
Phải bình tĩnh, đối mặt với những khó khăn, thử thách.
Không nản lòng, nhụt chí; biết kiên trì, bền bỉ, tìm cách vượt qua khó khăn thử thách.
Cố gắng học tập, rèn luyện để có đủ kiến thức, tài năng, nghị lực, ý chí vượt qua những khó khăn, thử thách…
Sống lạc quan, tin tưởng, yêu đời, yêu cuộc sống…
+ Mức 1: Học sinh nêu được 1 bài học và giải thích hợp lí.
+ Mức 2: Học sinh nêu được 1 bài học và giải thích tương đối hợp lí.
+ Mức 3: Học sinh không trả lời hoặc trả lời không đúng với yêu cầu của đề bài.
* Lưu ý: Giám khảo cần trân trọng suy nghĩ riêng của học sinh.
1.0
0.50.0
B. LÀM VĂN (5.0 điểm) Tiêu chí đánh giá Điểm * Yêu cầu chung:
Thí sinh biết kết hợp kiến thức và kĩ năng để viết bài văn nghị luận.
Bài viết phải có bố cục đầy đủ, rõ ràng, diễn đạt mạch lạc, lập luận chặt chẽ; hạn chế mắc lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu.
Kết hợp nhuần nhuyễn giữa nghị luận với các yếu tố tự sự, miêu tả và biểu cảm. * Yêu cầu cụ thể:
a. Đảm bảo cấu trúc bài văn nghị luận: Trình bày đầy đủ các phần mở bài, thân bài, kết bài. Phần mở bài: biết dẫn dắt hợp lí và giới thiệu được vấn đề cần nghị luận; phần thân bài: biết tổ chức thành nhiều đoạn văn liên kết chặt chẽ với nhau cùng làm sáng tỏ vấn đề; phần kết bài: khái quát được vấn đề nghị luận. 0.25 b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận: Giải thích, chứng minh tác hại của một trong các tệ nạn xã hội mà chúng ta cần phải kiên quyết và nhanh chóng bài trừ như cờ bạc, tiêm chích ma túy, hoặc tiếp xúc với văn hóa phẩm không lành mạnh,… 0.25 c. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm phù hợp: Vận dụng tốt kĩ năng nghị luận kết hợp với các yếu tố tự sự, miêu tả và biểu cảm; học sinh có thể trình bày nhiều cách khác nhau, sau đây là một số gợi ý:
* Nêu vấn đề nghị luận:
Xã hội đang phát triển từng ngày kéo theo nhiều vấn nạn gia tăng. Tệ nạn xã hội để lại những tác hại to lớn đối với sự phát triển nhân cách con người và xã hội…
Giới thiệu tệ nạn xã hội cần nghị luận.
* Giải thích:
Tệ nạn xã hội là những hành vi sai lệch chuẩn mực xã hội, vi phạm đạo đức, hủy hoại nhân cách, ảnh hưởng xấu đến đời sống xã hội, cản trở sự phát triển của đất nước.
Chọn giải thích một trong các tệ nạn xã hội như: cờ bạc, rượu chè, hút thuốc lá, ma túy, văn hóa phẩm không lành mạnh…
* Tác hại: Tùy theo tệ nạn xã hội mà nêu tác hại
Đối với cá nhân
Đối với gia đình
Đối với nhà trường
Đối với xã hội
* Nguyên nhân:
Nguyên nhân hàng đầu là do bản thân mỗi người không có ý thức, không làm chủ được bản thân trước những cám dỗ của tệ nạn xã hội.
Do bị rủ rê, lôi kéo
Do hoàn cảnh gia đình
Các biện pháp xử lí chưa triệt để…
* Giải pháp:
Bản thân mỗi người cần tự ý thức, làm chủ bản thân để tránh xa các tệ nạn xã hội.
Tuyên truyền cho mọi người biết được tác hại ghê gớm của tệ nạn xã hội mà bài viết đề cập. Từ đó có ý thức tránh xa.
Gia đình, nhà trường cần có các biện pháp giáo dục, quản lí con em để không sa vào tệ nạn xã hội.
Các biện pháp xử lí người vi phạm cần triệt để hơn…
Lưu ý: Học sinh cần đưa ra những dẫn chứng thuyết phục trong quá trình viết bài. * Kết thúc vấn đề: Liên hệ, lời khuyên... 4.0
0.5
0.75
0.75
0.75
0.75
0.5 d. Sáng tạo: Có cách diễn đạt mới mẻ, thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề nghị luận. 0.25 e. Chính tả, dùng từ, đặt câu: Đảm bảo quy tắc chính tả, dùng từ, đặt câu. 0.25
XEM THÊM:
- Đề thi học kì ii ngữ văn 8
- Đề thi ngữ văn lớp 8 học kỳ 2
- Đề Cương Ôn Tập Ngữ Văn 8 Học Kỳ 2
- ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN NGỮ VĂN LỚP 8 HK2
- Giáo án powerpoint văn 8 cả năm
- 500 bài tập trắc nghiệm và tự luận Ngữ văn 8 PDF
- Bồi dưỡng học sinh giỏi môn ngữ văn lớp 8
- Giáo Án Ngữ Văn 8 Học Kì 2 Theo Chủ Đề
- TRẮC NGHIỆM TIẾNG VIỆT 8 KÌ 2
- ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI NGỮ VĂN 8
- ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI NGỮ VĂN 8 NĂM 2022
- Đề thi học sinh giỏi văn 8 cấp thành phố
- Đề thi giao lưu học sinh giỏi văn lớp 8
- Đề thi hsg ngữ văn 8 cấp tỉnh
- Đề thi hsg môn ngữ văn 8 cấp huyện
- Giáo án ngữ văn 8 học kì 1
- Giáo án ngữ văn học kì 2 lớp 8
- Đề thi giữa học kì 2 ngữ văn 8
- Đề thi giữa kì 2 môn văn 8 CÓ ĐÁP ÁN
- Đề kiểm tra ngữ văn 8 giữa học kì 2
- Đề kiểm tra giữa kì ii ngữ văn 8
- Đề khảo sát chất lượng văn lớp 8 học sinh giỏi
- Đề Thi Giữa Kì 2 Văn 8
- Đề kiểm tra cuối kì 1 văn 8 mới nhất
- Giáo Án Ngữ Văn 8 Học Kì 2 theo công văn 5512
- Đề kiểm tra văn lớp 8 cuối học kì 2
- Đề kiểm tra học kì 1 môn văn 8
- Đề Kiểm Tra Cuối Kì 1 Ngữ Văn 8
- Đề thi ngữ văn lớp 8 hk2 2021
- Đề thi học kì 2 lớp 8 môn văn 2020
KHÁM PHÁ THÊM CÁC BÀI VIẾT, TÀI LIỆU VỀ TOÁN LỚP 8
THẦY CÔ TẢI THEO BÀI VIẾT MÌNH CẦN NHÉ.
- GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ TOÁN 8 CẢ NĂM
- CÁC CHUYÊN ĐỀ HỌC SINH GIỎI TOÁN LỚP 8
- BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM TOÁN LỚP 8
- PHIẾU BÀI TẬP TUẦN TOÁN 8
- CÁC CHỦ ĐỀ HÌNH HỌC 8
- TOÁN NÂNG CAO LỚP 8
- GIÁO ÁN DẠY THÊM TOÁN 8
- Đề thi violympic toán lớp 8
- Đề thi violympic toán tiếng anh lớp 8
- ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP TOÁN LỚP 8
- Phân tích đa thức thành nhân tử lớp 8
- CÁC CHUYÊN ĐỀ TOÁN 8 NÂNG CAO
- CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HSG TOÁN 8
- ĐỀ THI HSG TOÁN 8 CẤP TRƯỜNG
- ĐỀ THI HSG TOÁN 8
- CHUYÊN ĐỀ BẤT ĐẲNG THỨC LỚP 8
- CHUYÊN ĐỀ TOÁN 8 NÂNG CAO
- CHUYÊN ĐỀ TÍNH CHIA HẾT CỦA ĐA THỨC LỚP 8
- CHUYÊN ĐỀ CHIA HẾT TOÁN 8
- CHUYÊN ĐỀ TOÁN LỚP 8 CĂN BẬC HAI
- CHUYÊN ĐỀ NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ
- Giáo án toán đại số lớp 8
- CÁC CÁCH CHỨNG MINH VUÔNG GÓC Ở LỚP 8
- đề thi học sinh giỏi toán 8
- TÀI LIỆU TỰ HỌC TOÁN 8
- các chuyên đề bồi dưỡng hsg toán lớp 8
- các đề thi hsg toán 8 có đáp án
- các chuyên đề toán nâng cao lớp 8
- ĐỀ THI HSG TOÁN 8 CẤP THỊ XÃ
- Giáo án toán 8 hình học
- đề thi học sinh giỏi toán lớp 8
- Giáo án dạy thêm toán 8
- Các bài tập bất đẳng thức
- Bộ đề thi toán học kì 2 lớp 8
- TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HSG TOÁN 8
- Đề cương ôn tập học kì 2 toán 8
- Đề thi giữa học kì ii lớp 8 môn toán
- Giáo án toán hình 8 học kì 2 công văn 5512
- Đề ôn đấu trường toán học vioedu lớp 8
- Đề kiểm tra toán giữa học kì ii lớp 8
- Bộ đề thi toán lớp 8 giữa học kì 2
- Đề kiểm tra giữa học kì 2 toán 8 violet
- Đề kiểm tra giữa học kì 2 toán 8
- Tuyển tập đề thi HSG toán 8 cấp huyện
- Đề thi giữa kì 2 toán 8 có đáp án
THẦY CÔ DOWNLOAD FILE BÀI NÀY TẠI MỤC ĐÍNH KÈM, KHÁM PHÁ NHIỀU HƠN TẠI CHUYÊN MỤC NGỮ VĂN LỚP 8
(Hướng dẫn chấm này có 2 trang)
Hướng dẫn chung
A. ĐỌC HIỂU (5.0 điểm) | ||
Câu | Nội dung, yêu cầu cần đạt | Điểm |
Câu 1 (1.0 đ) | - Tên phiên âm chữ Hán của bài thơ: Vọng nguyệt. - Thể thơ: thất ngôn tứ tuyệt. | 0.5 0.5 |
Câu 2 (1.0 đ) | Kiểu câu: phủ định. Kiểu câu đó được dùng trong bài thơ để: thông báo, xác nhận không có sự vật, sự việc, tính chất, quan hệ nào đó (phủ định miêu tả). | 0.5 0.5 |
Câu 3 (1.0 đ) | - Kiểu hành động nói: bộc lộ cảm xúc. - Cách dùng: gián tiếp. | 0.5 0.5 |
Câu 4 (1.0 đ) | Trước khó khăn, thử thách, Bác vẫn giữ vững phong thái ung dung, tự tại của người chiến sĩ cách mạng bất chấp sự thiếu thốn của nhà tù. Tâm hồn nghệ sĩ rất lãng mạn và tinh tế, luôn mở lòng giao hòa cùng thiên nhiên và tình yêu thiên nhiên say đắm. | 0.5 0.5 |
Câu 5 (1.0 đ) | Học sinh có thể nhận ra bài học qua bài thơ “Ngắm trăng” theo nhiều cách diễn đạt khác nhau. Sau đây là một số gợi ý: Phải bình tĩnh, đối mặt với những khó khăn, thử thách. Không nản lòng, nhụt chí; biết kiên trì, bền bỉ, tìm cách vượt qua khó khăn thử thách. Cố gắng học tập, rèn luyện để có đủ kiến thức, tài năng, nghị lực, ý chí vượt qua những khó khăn, thử thách… Sống lạc quan, tin tưởng, yêu đời, yêu cuộc sống… + Mức 1: Học sinh nêu được 1 bài học và giải thích hợp lí. + Mức 2: Học sinh nêu được 1 bài học và giải thích tương đối hợp lí. + Mức 3: Học sinh không trả lời hoặc trả lời không đúng với yêu cầu của đề bài. * Lưu ý: Giám khảo cần trân trọng suy nghĩ riêng của học sinh. | 1.0 0.00.5 |
B. LÀM VĂN (5.0 điểm) | ||
Tiêu chí đánh giá | Điểm | |
* Yêu cầu chung: Thí sinh biết kết hợp kiến thức và kĩ năng để viết bài văn nghị luận. Bài viết phải có bố cục đầy đủ, rõ ràng, diễn đạt mạch lạc, lập luận chặt chẽ; hạn chế mắc lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu. Kết hợp nhuần nhuyễn giữa nghị luận với các yếu tố tự sự, miêu tả và biểu cảm. | | |
* Yêu cầu cụ thể: a. Đảm bảo cấu trúc bài văn nghị luận: Trình bày đầy đủ các phần mở bài, thân bài, kết bài. Phần mở bài: biết dẫn dắt hợp lí và giới thiệu được vấn đề cần nghị luận; phần thân bài: biết tổ chức thành nhiều đoạn văn liên kết chặt chẽ với nhau cùng làm sáng tỏ vấn đề; phần kết bài: khái quát được vấn đề nghị luận. | 0.25 | |
b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận: Giải thích, chứng minh tác hại của một trong các tệ nạn xã hội mà chúng ta cần phải kiên quyết và nhanh chóng bài trừ như cờ bạc, tiêm chích ma túy, hoặc tiếp xúc với văn hóa phẩm không lành mạnh,… | 0.25 | |
c. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm phù hợp: Vận dụng tốt kĩ năng nghị luận kết hợp với các yếu tố tự sự, miêu tả và biểu cảm; học sinh có thể trình bày nhiều cách khác nhau, sau đây là một số gợi ý: * Nêu vấn đề nghị luận: Xã hội đang phát triển từng ngày kéo theo nhiều vấn nạn gia tăng. Tệ nạn xã hội để lại những tác hại to lớn đối với sự phát triển nhân cách con người và xã hội… Giới thiệu tệ nạn xã hội cần nghị luận. * Giải thích: Tệ nạn xã hội là những hành vi sai lệch chuẩn mực xã hội, vi phạm đạo đức, hủy hoại nhân cách, ảnh hưởng xấu đến đời sống xã hội, cản trở sự phát triển của đất nước. Chọn giải thích một trong các tệ nạn xã hội như: cờ bạc, rượu chè, hút thuốc lá, ma túy, văn hóa phẩm không lành mạnh… * Tác hại: Tùy theo tệ nạn xã hội mà nêu tác hại Đối với cá nhân Đối với gia đình Đối với nhà trường Đối với xã hội * Nguyên nhân: Nguyên nhân hàng đầu là do bản thân mỗi người không có ý thức, không làm chủ được bản thân trước những cám dỗ của tệ nạn xã hội. Do bị rủ rê, lôi kéo Do hoàn cảnh gia đình Các biện pháp xử lí chưa triệt để… * Giải pháp: Bản thân mỗi người cần tự ý thức, làm chủ bản thân để tránh xa các tệ nạn xã hội. Tuyên truyền cho mọi người biết được tác hại ghê gớm của tệ nạn xã hội mà bài viết đề cập. Từ đó có ý thức tránh xa. Gia đình, nhà trường cần có các biện pháp giáo dục, quản lí con em để không sa vào tệ nạn xã hội. Các biện pháp xử lí người vi phạm cần triệt để hơn… Lưu ý: Học sinh cần đưa ra những dẫn chứng thuyết phục trong quá trình viết bài. * Kết thúc vấn đề: Liên hệ, lời khuyên... | 4.0 0.750.5 0.5 | |
d. Sáng tạo: Có cách diễn đạt mới mẻ, thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề nghị luận. | 0.25 | |
e. Chính tả, dùng từ, đặt câu: Đảm bảo quy tắc chính tả, dùng từ, đặt câu. | 0.25 |
THẦY CÔ DOWNLOAD FILE BÀI NÀY TẠI MỤC ĐÍNH KÈM, KHÁM PHÁ NHIỀU HƠN TẠI CHUYÊN MỤC NGỮ VĂN LỚP 8