Admin Yopo
Ban quản trị Team YOPO
- Tham gia
- 15/8/22
- Bài viết
- 6,066
- Điểm
- 48
tác giả
PHƯƠNG PHÁP GIẢI NHANH VÀ BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM VẬT LÝ 12 được soạn dưới dạng file word/PDF/ powerpoint gồm 46 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
I. LÍ DO CHỌN CHUYÊN ĐỀ
Trong những năm qua, tôi nhận thấy học sinh khi học bài vật lý các em rất khó nhớ các công thức cũng như kĩ năng làm bài trắc nghiệm. Những trăn trở của các em đã học được đến đâu, làm sao tóm tắt được các kiến thức đã học, có bí quyết nào để học nhanh và hoàn thiện kiến thức trong thời gian ngắn không?...
Để chia sẻ những lo âu cùng các em học sinh, trên cơ sở bám sát chương trình, nội dung thi, chuẩn kiến thức, tôi viết chuyên đề phương pháp giải nhanh và bài tập trắc nghiệm vật lý 12 gồm hai phần.
Phần 1: PHƯƠNG PHÁP GIẢI NHANH BÀI TẬP
Phần 2: HỆ THỐNG BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
II. NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ
Cơ sở lý luận:
Trong các kì thi như kì thi tốt ngiệp THPT, cao đẳng và đại học thì môn vật lí là môn các em phải làm bài thi dưới dạng trắc nghiệm. Nhằm giúp các em học tốt và đạt kết quả khả quan trong các kì thi đó. Tôi đã đưa ra chuyên đề phương pháp giải nhanh và bài tập trắc nghiệm với mục tiêu: Tóm tắt công thức, phương pháp giải nhanh để làm sao các em học sinh dễ học dễ nhớ không phức tạp mà vẫn đầy đủ. Bên cạnh đó phương pháp giải nhanh còn giúp cho học sinh có kĩ năng giải bài tập đạt hiệu quả cao.
Nội dung, biện pháp thực hiện các giải pháp
A. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM:
1. Dao động cơ: Là chuyển động qua lại quanh vị trí cân bằng.
2. Dao động tuần hoàn: Là dđộng lặp đi lặp lại như cũ sau những khoảng thời gian bằng nhau
3. Định nghĩa dao động điều hoà: Là dao động trong đó li độ của vật là một hàm cosin hay sin theo thời gian
4. Phương trình của dao động điều hoà là: ; Trong đó A , w, φ là các hằng số
5. Các đại lượng đặc trưng của dao động điều hòa
a) Chu kì (Kí hiệu T), đo bằng đơn vị (s).
Chu kì dao động là khoảng thời gian để vật thực hiện một dao động toàn phần
Hay chu kì là khoảng thời gian ngắn nhất sau đó trạng thái dao động lặp lại như cũ
b) Tần số (f ), đơn vị tần số Héc (Hz)
Tần số của dao động điều hoà là số dao động thực hiện trong 1 giây
Công thức: f =
c)Công thức liên hệ giữa tần số góc, chu kì và tần số: f
d) x là li độ của dao động, đo bằng cm hoặc m
e) A là biên độ dao động, (A = xmax li độ cực đại). Biên độ dao động luôn luôn dương
f) là tần số góc của dao động, có đơn vị là rad/s
g) (t +) là pha của dao động tại thời điểm t, có đơn vị là rad. Cho phép xác định trạng thái dao động của vật ở thời điểm t
h) là pha ban đầu của dao động (rad), có thể dương, âm hoặc bằng 0
k) Vận tốc: v = x’ =
+) Ở vị trí biên theo chiều dương x = +A và v = 0
+) Ở vị trí biên ngược chiều dương x = -A và v = 0.
+) Ở VTCB x = 0 thì vmax= A
Kết luận: Vận tốc là đại lượng biến thiên điều hòa theo hàm sin.
l) Gia tốc: a = v’ = hay a = - w2 . x
+) Ở VTCB, x = 0 thì a = 0 và hợp lực F = 0
+) Ở vị trí biên theo chiều dương, x = +A thì a = - w2 A < 0
+) Ở vị trí biên ngược chiều dương, x = -A thì a = + w2 A > 0
Vậy: Gia tốc luôn luôn ngược dấu với li độ và có độ lớn tỉ lệ với độ lớn của li độ
+) Độ lớn gia tốc cực đại: amax = w2 A.
I. LÍ DO CHỌN CHUYÊN ĐỀ
Trong những năm qua, tôi nhận thấy học sinh khi học bài vật lý các em rất khó nhớ các công thức cũng như kĩ năng làm bài trắc nghiệm. Những trăn trở của các em đã học được đến đâu, làm sao tóm tắt được các kiến thức đã học, có bí quyết nào để học nhanh và hoàn thiện kiến thức trong thời gian ngắn không?...
Để chia sẻ những lo âu cùng các em học sinh, trên cơ sở bám sát chương trình, nội dung thi, chuẩn kiến thức, tôi viết chuyên đề phương pháp giải nhanh và bài tập trắc nghiệm vật lý 12 gồm hai phần.
Phần 1: PHƯƠNG PHÁP GIẢI NHANH BÀI TẬP
Phần 2: HỆ THỐNG BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
II. NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ
Cơ sở lý luận:
Trong các kì thi như kì thi tốt ngiệp THPT, cao đẳng và đại học thì môn vật lí là môn các em phải làm bài thi dưới dạng trắc nghiệm. Nhằm giúp các em học tốt và đạt kết quả khả quan trong các kì thi đó. Tôi đã đưa ra chuyên đề phương pháp giải nhanh và bài tập trắc nghiệm với mục tiêu: Tóm tắt công thức, phương pháp giải nhanh để làm sao các em học sinh dễ học dễ nhớ không phức tạp mà vẫn đầy đủ. Bên cạnh đó phương pháp giải nhanh còn giúp cho học sinh có kĩ năng giải bài tập đạt hiệu quả cao.
Nội dung, biện pháp thực hiện các giải pháp
CHƯƠNG I: DAO ĐỘNG CƠ
BÀI 1: DAO ĐỘNG ĐIỀU HOÀ
BÀI 1: DAO ĐỘNG ĐIỀU HOÀ
A. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM:
1. Dao động cơ: Là chuyển động qua lại quanh vị trí cân bằng.
2. Dao động tuần hoàn: Là dđộng lặp đi lặp lại như cũ sau những khoảng thời gian bằng nhau
3. Định nghĩa dao động điều hoà: Là dao động trong đó li độ của vật là một hàm cosin hay sin theo thời gian
4. Phương trình của dao động điều hoà là: ; Trong đó A , w, φ là các hằng số
5. Các đại lượng đặc trưng của dao động điều hòa
a) Chu kì (Kí hiệu T), đo bằng đơn vị (s).
Chu kì dao động là khoảng thời gian để vật thực hiện một dao động toàn phần
Hay chu kì là khoảng thời gian ngắn nhất sau đó trạng thái dao động lặp lại như cũ
b) Tần số (f ), đơn vị tần số Héc (Hz)
Tần số của dao động điều hoà là số dao động thực hiện trong 1 giây
Công thức: f =
c)Công thức liên hệ giữa tần số góc, chu kì và tần số: f
d) x là li độ của dao động, đo bằng cm hoặc m
e) A là biên độ dao động, (A = xmax li độ cực đại). Biên độ dao động luôn luôn dương
f) là tần số góc của dao động, có đơn vị là rad/s
g) (t +) là pha của dao động tại thời điểm t, có đơn vị là rad. Cho phép xác định trạng thái dao động của vật ở thời điểm t
h) là pha ban đầu của dao động (rad), có thể dương, âm hoặc bằng 0
k) Vận tốc: v = x’ =
+) Ở vị trí biên theo chiều dương x = +A và v = 0
+) Ở vị trí biên ngược chiều dương x = -A và v = 0.
+) Ở VTCB x = 0 thì vmax= A
Kết luận: Vận tốc là đại lượng biến thiên điều hòa theo hàm sin.
l) Gia tốc: a = v’ = hay a = - w2 . x
+) Ở VTCB, x = 0 thì a = 0 và hợp lực F = 0
+) Ở vị trí biên theo chiều dương, x = +A thì a = - w2 A < 0
+) Ở vị trí biên ngược chiều dương, x = -A thì a = + w2 A > 0
Vậy: Gia tốc luôn luôn ngược dấu với li độ và có độ lớn tỉ lệ với độ lớn của li độ
+) Độ lớn gia tốc cực đại: amax = w2 A.