- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,007
- Điểm
- 113
tác giả
Sáng kiến kinh nghiệm: Một vài dạng toán tính thể tích khối chóp thường gặp TOÁN LỚP 12, trường THPT Phan Bội Châu được soạn dưới dạng file word gồm 21 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
2. Mục đích nghiên cứu.....................................................................trang 3
3. Đối tượng nghiên cứu....................................................................trang 3
4. Phương pháp nghiên cứu...............................................................trang 3 5. Giới hạn phạm vi nghiên cứu.........................................................trang 3
2. Thực trạng của vấn đề....................................................................trang 4
3. Các biện pháp đã tiến hành để giải quyết vấn đề...........................trang 4
3.1. Cơ sở lí thuyết...................................................................trang 5
3.2. Nội dung phương pháp...................................................trang 10
3.3. Kết quả đạt được.............................................................trang 18
III. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ...........................................trang 19
1. Kết luận........................................................................................trang 19
2. Khuyến nghị.................................................................................trang 19
TÀI LIỆU THAM KHẢO...............................................................trang 20
Được sự quan tâm của Ban giám hiệu nhà trường, sự giúp đỡ của quý đồng nghiệp trong tổ Toán – Tin trường THPT Phan Bội Châu, tôi mạnh dạn viết đề tài sáng kiến kinh nghiệm: Một vài dạng toán tính thể tích khối chóp thường gặp.
2. Mục đích nghiên cứu
Tôi viết sáng kiến kinh nghiệm này với mục đích giúp các em học sinh khối 12 có định hướng xử lí loại bài tập tính thể tích khối chóp thường gặp đạt hiệu quả học tập cao hơn.
3. Đối tượng nghiên cứu
Các bài toán về tính thể tích khối thường gặp của hình học lớp 12 chương I.
4. Phương pháp nghiên cứu
Nghiên cứu bằng lí luận dạy và học, nghiên cứu sách giáo khoa, tài liệu tham khảo, báo Toán học và Tuổi trẻ, các trang mạng diendantoanhoc.net, Violet, Vietmaths,… Xây dựng hệ thống bài tập.
Nghiên cứu qua thực tế giảng dạy như: Thảo luận nhóm, thử nghiệm, kiểm tra, đánh giá rút kinh nghiệm
Nghiên cứu qua kết quả học tập của học sinh về bài toán tính thể tích khối chóp.
5. Giới hạn phạm vi nghiên cứu
Đề tài này được nghiên cứu đối với việc giải toán tính thể tích khối chóp của học sinh khối 12, trường THPT Phan Bội Châu, huyện Cư Jút, tỉnh Đăk Nông.
Trong trường THPT có thể coi việc thực hành giải toán là hình thức chủ yếu của hoạt động toán đối với học sinh. Các bài toán là phương tiện cốt yếu trong quá trình giúp học sinh nắm vững tri thức, phát triển tư duy, hình thành kĩ năng, kỹ xảo, phát triển năng lực sáng tạo đồng thời giải quyết được một số bài toán thực tế đặt ra. Hoạt động giải các bài toán là điều kiện để thực hiện tốt các mục tiêu dạy toán ở trường THPT. Vì vậy, việc tổ chức giải các bài toán có hiệu quả sẽ góp phần quan trọng đối với chất lượng dạy học toán.
Việc ứng dụng một vài dạng toán tính thể tích khối chóp thường gặp vào giải toán nhằm tạo ra cách nhìn mới trong việc giải quyết những bài toán tính thể tích cho học sinh phổ thông. Giáo viên đưa ra một số bài toán có thể ứng dụng phương pháp đổi biến để thông qua đó, học sinh chiếm lĩnh tri thức, rèn luyện kĩ năng để đạt được những mục đích học tập khác, đồng thời cũng giúp các em có được tính độc lập, sáng tạo. Giáo viên hướng dẫn học sinh phân tích các bài toán, làm rõ mối quan hệ giữa cái đã biết và cái cần tìm dựa vào những kiến thức đã học, liên tưởng tới những định lí, tính chất thích hợp. Qua đó, giáo viên hướng dẫn học sinh định hướng cách giải quyết vấn đề bằng cách thu thập tổ chức dữ liệu, huy động tri thức nhận thức, tìm đoán suy luận như hướng đến cái gốc của bài toán, quy lạ về quen, tương tự hóa, khái quát hóa, xem xét những mối liên hệ và phụ thuộc,…
2. Thực trạng của vấn đề
Đối với giáo viên:
Việc nhận dạng bài toán tính thể tích khối chóp không phải giáo viên nào cũng quan tâm, đặc biệt việc giải nhanh một số bài toán trắc nghiệm trong các đề thi kiểm tra đánh giá cũng như đề thi THPT Quốc gia hàng năm sẽ gặp không ít khó khăn, lúng túng.
Đối với học sinh:
Hầu hết các em học sinh đều gặp khó khi nhận dạng bài toán tính thể tích khối chóp để từ đó có thể sử dụng các kiến thức vận dụng vào giải toán vì việc tính thể tích của một khối chóp thì công thức tính học ở lớp 12 nhưng kiến thức liên quan để thực hiện việc tính toán đó lại được học ở lớp 11, chính vì vậy học sinh sẽ hết sức lúng túng và có tâm lý sợ giải các bài toán hình học không gian.
Giải pháp:
Đứng trước thực trạng đó, tôi đưa ra một vài dạng toán tính thể tích khối chóp thường gặp nhất trong chương trình toán lớp 12.
3. Các biện pháp đã tiến hành để giải quyết vấn đề
3.1. Cơ sở lí thuyết
3.1.1. Thể tích khối chóp
3.1.2. Một số chú ý về độ dài các đường đặc biệt
THẦY CÔ TẢI NHÉ!
MỤC LỤC
MỤC LỤC………………………….……………..………………..trang 1
I. MỞ ĐẦU.......................................................................................trang 3
1. Lí do chọn đề tài............................................................................trang 32. Mục đích nghiên cứu.....................................................................trang 3
3. Đối tượng nghiên cứu....................................................................trang 3
4. Phương pháp nghiên cứu...............................................................trang 3 5. Giới hạn phạm vi nghiên cứu.........................................................trang 3
II. NỘI DUNG...................................................................................trang 4
1. Cơ sở lí luận của vấn đề.................................................................trang 42. Thực trạng của vấn đề....................................................................trang 4
3. Các biện pháp đã tiến hành để giải quyết vấn đề...........................trang 4
3.1. Cơ sở lí thuyết...................................................................trang 5
3.2. Nội dung phương pháp...................................................trang 10
3.3. Kết quả đạt được.............................................................trang 18
III. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ...........................................trang 19
1. Kết luận........................................................................................trang 19
2. Khuyến nghị.................................................................................trang 19
TÀI LIỆU THAM KHẢO...............................................................trang 20
DANH MỤC VIẾT TẮT
h | Chiều cao |
Sđáy | Diện tích đáy |
Bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác | |
Bán kính đường tròn nội tiếp tam giác | |
Nửa chu vi tam giác | |
Thể tích | |
SGK | Sách giáo khoa |
THPT | Trung học phổ thông |
I. MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
Bài toán tính thể tích của khối đa diện là một nội dung bắt buộc có trong đề thi THPT quốc gia hàng năm. Đây là một nội dung đa số học sinh gặp khó khăn để tiếp cận hướng giải, và vì vậy nó trở nên “sợ hãi” với học sinh. Bản thân tôi là một giáo viên giảng dạy môn toán, tôi cũng rất băn khoăn là làm thế nào đúc rút những kinh nghiệm cũng như tìm tòi những phương pháp, những dấu hiệu đặc trưng nào đó nhằm giúp các em học sinh có thể giải quyết hiệu quả đối với loại toán này nhằm nâng cao kết quả trong kì thi THPT quốc gia.Trong quá trình tìm tòi đó, tôi đã phát hiện ra một số kinh nghiệm cũng như đặc trưng giúp giải loại toán trên có hiệu quả hơn.Được sự quan tâm của Ban giám hiệu nhà trường, sự giúp đỡ của quý đồng nghiệp trong tổ Toán – Tin trường THPT Phan Bội Châu, tôi mạnh dạn viết đề tài sáng kiến kinh nghiệm: Một vài dạng toán tính thể tích khối chóp thường gặp.
2. Mục đích nghiên cứu
Tôi viết sáng kiến kinh nghiệm này với mục đích giúp các em học sinh khối 12 có định hướng xử lí loại bài tập tính thể tích khối chóp thường gặp đạt hiệu quả học tập cao hơn.
3. Đối tượng nghiên cứu
Các bài toán về tính thể tích khối thường gặp của hình học lớp 12 chương I.
4. Phương pháp nghiên cứu
Nghiên cứu bằng lí luận dạy và học, nghiên cứu sách giáo khoa, tài liệu tham khảo, báo Toán học và Tuổi trẻ, các trang mạng diendantoanhoc.net, Violet, Vietmaths,… Xây dựng hệ thống bài tập.
Nghiên cứu qua thực tế giảng dạy như: Thảo luận nhóm, thử nghiệm, kiểm tra, đánh giá rút kinh nghiệm
Nghiên cứu qua kết quả học tập của học sinh về bài toán tính thể tích khối chóp.
5. Giới hạn phạm vi nghiên cứu
Đề tài này được nghiên cứu đối với việc giải toán tính thể tích khối chóp của học sinh khối 12, trường THPT Phan Bội Châu, huyện Cư Jút, tỉnh Đăk Nông.
II. NỘI DUNG
1. Cơ sở lí luận của vấn đềTrong trường THPT có thể coi việc thực hành giải toán là hình thức chủ yếu của hoạt động toán đối với học sinh. Các bài toán là phương tiện cốt yếu trong quá trình giúp học sinh nắm vững tri thức, phát triển tư duy, hình thành kĩ năng, kỹ xảo, phát triển năng lực sáng tạo đồng thời giải quyết được một số bài toán thực tế đặt ra. Hoạt động giải các bài toán là điều kiện để thực hiện tốt các mục tiêu dạy toán ở trường THPT. Vì vậy, việc tổ chức giải các bài toán có hiệu quả sẽ góp phần quan trọng đối với chất lượng dạy học toán.
Việc ứng dụng một vài dạng toán tính thể tích khối chóp thường gặp vào giải toán nhằm tạo ra cách nhìn mới trong việc giải quyết những bài toán tính thể tích cho học sinh phổ thông. Giáo viên đưa ra một số bài toán có thể ứng dụng phương pháp đổi biến để thông qua đó, học sinh chiếm lĩnh tri thức, rèn luyện kĩ năng để đạt được những mục đích học tập khác, đồng thời cũng giúp các em có được tính độc lập, sáng tạo. Giáo viên hướng dẫn học sinh phân tích các bài toán, làm rõ mối quan hệ giữa cái đã biết và cái cần tìm dựa vào những kiến thức đã học, liên tưởng tới những định lí, tính chất thích hợp. Qua đó, giáo viên hướng dẫn học sinh định hướng cách giải quyết vấn đề bằng cách thu thập tổ chức dữ liệu, huy động tri thức nhận thức, tìm đoán suy luận như hướng đến cái gốc của bài toán, quy lạ về quen, tương tự hóa, khái quát hóa, xem xét những mối liên hệ và phụ thuộc,…
2. Thực trạng của vấn đề
Đối với giáo viên:
Việc nhận dạng bài toán tính thể tích khối chóp không phải giáo viên nào cũng quan tâm, đặc biệt việc giải nhanh một số bài toán trắc nghiệm trong các đề thi kiểm tra đánh giá cũng như đề thi THPT Quốc gia hàng năm sẽ gặp không ít khó khăn, lúng túng.
Đối với học sinh:
Hầu hết các em học sinh đều gặp khó khi nhận dạng bài toán tính thể tích khối chóp để từ đó có thể sử dụng các kiến thức vận dụng vào giải toán vì việc tính thể tích của một khối chóp thì công thức tính học ở lớp 12 nhưng kiến thức liên quan để thực hiện việc tính toán đó lại được học ở lớp 11, chính vì vậy học sinh sẽ hết sức lúng túng và có tâm lý sợ giải các bài toán hình học không gian.
Giải pháp:
Đứng trước thực trạng đó, tôi đưa ra một vài dạng toán tính thể tích khối chóp thường gặp nhất trong chương trình toán lớp 12.
3. Các biện pháp đã tiến hành để giải quyết vấn đề
3.1. Cơ sở lí thuyết
3.1.1. Thể tích khối chóp
- : Diện tích mặt đáy.
- : Độ dài chiều cao khối chóp.
3.1.2. Một số chú ý về độ dài các đường đặc biệt
- Đường chéo của hình vuông cạnh là
- Đường chéo của hình lập phương cạnh là :
- Đường chéo của hình hộp chữ nhật có 3 kích thước là:
- Đường cao của tam giác đều cạnh là:
3.1.3. Các công thức hình phẳng
3.1.3.1. Hệ thức lượng trong tam giác
Cho vuông tại, đường caoTHẦY CÔ TẢI NHÉ!