- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,007
- Điểm
- 113
tác giả
Đề kiểm tra tiếng việt lớp 4 giữa kì ii CÓ ĐÁP ÁN NĂM 2022 MỚI NHẤT TRƯỜNG TIỂU HỌC THẠNH ĐÔNG A4
YOPOVN xin gửi đến quý thầy cô, phụ huynh học sinh Đề kiểm tra tiếng việt lớp 4 giữa kì ii CÓ ĐÁP ÁN NĂM 2022 MỚI NHẤT TRƯỜNG TIỂU HỌC THẠNH ĐÔNG A4. Đây là bộ Đề kiểm tra tiếng việt lớp 4 giữa kì ii, đề kiểm tra tiếng việt lớp 4 giữa kì 2......
De thi Tiếng Việt lớp 4 giữa học kì 2 năm 2022
De thi giữa kì 2 lớp 4 môn Tiếng Việt năm 2021 2022
De thi Tiếng Việt lớp 4 giữa học kì 2 năm 2021
De kiểm tra môn Tiếng Việt lớp 4 giữa học kì 2 theo Thông tư 22 Violet
De thi giữa kì 2 lớp 4 môn Tiếng Việt có đáp án
De thi giữa học kì 2 lớp 4 năm 2021
De thi Tiếng Việt lớp 4 kì 2 năm 2022 có đáp an
De thi Tiếng Việt lớp 4 kì 2 năm 2021 có đáp an
De thi giữa học kì 2 lớp 4 môn Tiếng Việt năm 2021
De thi giữa kì 1 lớp 4 môn Tiếng Việt năm 2021 2022
De thi giữa kì 2 lớp 4 môn Tiếng Việt có đáp án
De kiểm tra môn Tiếng Việt lớp 4 giữa học kì 2 theo Thông tư 22 Violet
De thi giữa kì 2 lớp 4 môn Tiếng Việt năm 2021 2022
De thi giữa học kì 2 lớp 4 năm 2021
De thi học kì 2 lớp 4 môn Tiếng Việt theo TT 22 Violet
De thi Tiếng Việt lớp 4 kì 2 năm 2021 có đáp an
Họ và tên:………………………………….
Lớp: 4………………………………………..
Ngày kiểm tra: Ngày……tháng……năm…..
I. Đọc thành tiếng:
II. Đọc thầm và làm bài tập:
Đọc thầm văn sau:
CÔ GIÁO VÀ HAI EM NHỎ
Nết sinh ra đã bất hạnh với bàn chân trái thiếu ba ngón. Càng lớn, đôi chân Nết lại càng teo đi và rồi Nết phải bò khi muốn di chuyển.
Khi em Na vào lớp Một, ở nhà một mình Nết buồn lắm, chỉ mong Na chóng tan trường về kể chuyện ở trường cho Nết nghe. Na kể rất nhiều về cô giáo: tà áo dài của cô trắng muốt, miệng cô cười tươi như hoa, cô đi nhẹ nhàng đến bên từng học sinh dạy các bạn viết, vẽ...Nghe Na kể, Nết ước mơ được đi học như Na.
Trong một tiết học vẽ, cô giáo cầm vở vẽ của Na. Na vẽ một cô gái đang cầm đôi đũa nhỏ đứng bên một cô gái. Na giải thich: “ Em vẽ một cô tiên đang gõ đôi đũa thần chữa đôi chân cho chị em, để chị em cũng được đi học”. Cô giáo ngạc nhiên khi biết chị gái Na bị tật nguyền. Tối hôm ấy, cô đến thăm Nết. Biết Nết ham học, mỗi tuần ba buổi tối, cô dạy Nết học.
Còn một tháng nữa là kết thúc năm học. Mấy hôm nay, cô giáo thường kể cho 35 học trò của mình về một bạn nhỏ. Đôi chân bạn ấy không may bị tê liệt nên bạn phải ngồi xe lăn nhưng bạn vẫn quyết tâm học. Có lúc đau tê cứng cả lưng nhưng bạn vẫn cố viết và viết rất đẹp. Năm học sau, bạn ấy sẽ vào học cùng các em. Nghe cô kể, mắt Na sáng lên, Na vui và tự hào về chị mình lắm.
Bố mẹ Nết rơm rớm nước mắt khi biết nhà trường sẽ đặc cách cho Nết vào học lớp Hai. Còn Nết, cô bé đang hình dung cách cô giáo cùng các bạn nhỏ xúm xít đầy chiếc xe lăn.
Khoanh tròn vào chữ cái trước ý trả lời đúng:
Câu 1: Nết là một cô bé:
a. Thích chơi hơn thích học.
b. Có hoàn cảnh bất hạnh.
c. Yêu mến cô giáo.
d. Thương chị.
Câu 2: Hoàn cảnh của bạn Nết có gì đặc biệt?
a. Bị tật bẩm sinh và càng lớn đôi chân càng teo đi .
b. Gia đình Nết khó khăn không cho bạn đến trường.
c. Nết mồ côi cha mẹ từ nhỏ.
d. Nết học yếu nên không thích đến trường.
Câu 3: Vì sao cô giáo lại biết được hoàn cảnh của Nết mà giúp đỡ bạn?
a. Vì cô gặp Nết đang ngồi xe lăn trên đường đi dạy về .
b. Vì Na đã kể cho cô nghe về hoàn cảnh của chị mình.
c. Vì ba mẹ đến trường kể cho cô nghe và xin cho Nết đi học.
d. Vì cô đọc được hoàn cảnh của nết trên báo.
Câu 4: Cô giáo đã làm gì để giúp Nết?
a. Mua cho bạn một chiếc xe lăn.
b. Cho Nết sách vở để đến lớp cùng bạn.
c. Đến nhà dạy học, kể cho học trò nghe về Nết, xin cho Nết vào học lớp Hai
d. Nhờ học sinh trong lớp kèm cặp cho Nết việc học ở nhà cũng như ở trường.
Câu 5: Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì?
........................................................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................
Câu 6: Em học được điều gì từ bạn Nết qua câu chuyện trên?
........................................................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................
Câu 7: Nhóm từ nào dưới đây chỉ gồm những từ miêu tả vẻ đẹp của thiên nhiên?
a. đằm thắm, lộng lẫy, dịu dàng
b. tươi đẹp, hùng vĩ, sặc sỡ
c. Xanh tốt, xinh tươi, thùy mị
d. hùng vĩ, dịu dàng, lung linh
Câu 8: Câu: “Na vẽ một cô gái đang cầm đôi đũa nhỏ đứng bên một cô gái” thuộc kiểu câu kể nào?
a. Ai là gì?
b. Ai thế nào?
c. Ai làm gì?
d. Không thuộc câu kể nào.
Câu 9: Chủ ngữ trong câu: “Năm học sau, bạn ấy sẽ vào học cùng các em” là:
a. Năm học sau
b. Năm học sau, bạn ấy
c. Bạn ấy
d. Sẽ vào học cùng các em
Câu 10: Trong giờ học, một bạn bên cạnh nói chuyện không nghe cô giảng bài, em đặt một câu khiến đề nghị bạn giữ trật tự trong giờ học:
........................................................................................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................................................................
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN TÂN HIỆP
Họ và tên:………………………………..
Lớp: 4……………………………………
Ngày kiểm tra: Ngày…..tháng……năm ……..
1. Chính tả (nghe - viết)
Bài viết :
2. Tập làm văn :
Đề bài: Tả cây có bóng mát hoặc cây ăn quả mà em thích.
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
ĐÁP ÁN MÔN TIẾN VIỆT LỚP 4
A. Phần kiểm tra đọc:
1. Đọc thành tiếng: (3 điểm)
GV cho HS đọc một đoạn bài tập đọc từ tuần 19 đến tuần 28 và trả lời câu hỏi. (Tùy mức độ đọc và trả lời câu hỏi của HS đế GV cho điểm).
2. Đọc hiểu: (7 điểm)
Câu 1: Ý b;
Câu 2: Ý a;
Câu 3: Ý b;
Câu 4: Ý c.
Câu 5. Trả lời: Trong cuộc sống mỗi người có một hoàn cảnh, ai cũng muốn mình được hạnh phúc, không ai muốn gặp điều bất hạnh(0,5 điểm). Vì vậy, chúng ta cần phải biết yêu thương giúp đỡ lẫn nhau để cuộc sống tươi đẹp hơn. (0,5 điểm) – Tùy theo bài làm của HS để GV tính điểm.
Câu 6: Tùy vào bài làm của HS để giáo viên tính điểm: Nếu HS nêu được 1 điều có ý nghĩa thì sẽ tính 1 điểm.
VD: Em học được ở bạn Nết sự kiên trì vượt qua khó khăn để học tập thật tốt dù bị tật nguyền; Hoặc: Em học tập ở bạn Nết lòng lạc quan, vượt lên chính mình, chăm chỉ học hành ...
Câu 7: Ý b;
Câu 8 Ý c.
Câu 9. Ý c
Câu 10: Học sinh đặt câu đúng yêu cầu và đủ ý, đầu câu viết hoa, cuối câu có dấu chấm cảm (1 điểm).
* Lưu ý: Ví dụ: Bạn hãy giữ trật tự để nghe cô giảng bài!
Bạn nên giữ trật tự cho mình còn nghe cô giảng bài!...
- Các câu 1, 2, 3, 4, 7, 8 (tính mỗi câu 0,5 điểm)
- Các câu: 5, 6, 9, 10 (tính mỗi câu 1 điểm).
B. Phần kiểm tra viết
1. Chính tả (2 điểm)
GV đọc cho HS viết bài “Sầu riêng” (Từ đầu đến toả khắp khu vườn) sách TV 4 tập 2 trang 38.
- Tốc độ đạt yêu cầu (0,5 điểm), chữ viết rõ ràng, viết đúng kiểu chữ, cỡ chữ (0,25 điểm), trình bày đúng quy định, viết sạch, đẹp. (0,25 điểm)
- Viết đúng chính tả cả đoạn: 2 điểm.
* Điểm viết được trừ như sau:
- Mắc 1 lỗi trừ 0,25đ; mắc 2- 3 lỗi trừ 0,5đ; mắc 4 lỗi trừ 0,75đ; mắc 5 lỗi trừ 1đ; mắc 6 lỗi trừ 1,25đ; mắc 7 - 8 lỗi trừ 1,5đ; mắc 9 lỗi trừ 1,75đ; mắc 10 lỗi trở lên trừ 2đ.
2. Tập làm văn (8 điểm)
* Học sinh viết được một bài văn tả một cây hoa mà em yêu thích.
a) Điểm thành phần được tính cụ thể như sau:
I. Mở bài: (1,5 điểm)
II. Thân bài: (4 điểm)
* Cụ thể:
a) Nội dung: (1,5 điểm)
b) Kĩ năng: (1,5 điểm)
c) Cảm xúc: (1 điểm)
III. Kết bài: (1,5 điểm)
Đánh giá, cho điểm
- Đảm bảo được các yêu cầu sau, được 8 điểm:
+ Học sinh viết được một bài văn thể loại theo yêu cầu của đề (có mở bài, thân bài, kết bài) một cách mạch lạc, có nội dung phù hợp theo yêu cầu của đề bài.
+ Viết câu đúng ngữ pháp, dùng từ đúng, không mắc lỗi chính tả.
+ Chữ viết rõ ràng, trình bày bài viết sạch đẹp.
- Tùy theo mức độ sai sót về ý, về diễn đạt và chữ viết có thể cho các mức điểm phù hợp với thực tế bài viết.
* Bài đạt điểm 8 khi học sinh có sử dụng ít nhất từ 1 đến 2 biện pháp nghệ thuật trong làm bài.
Lưu ý: Học sinh viết bài tùy theo mức độ mà GV cho điểm đúng theo bài làm của học sinh.
Họ và tên:………………………………….
Lớp: 4………………………………………..
Ngày kiểm tra: Ngày……tháng……năm…..
I/ Phần trắc nghiệm:
Câu 1: Trong các phân số ; ; ; phân số nào bé hơn 1?
A. B. C. D.
Câu 2: Phân số nào dưới đây bằng phân số ?
A. B. C. D.
Câu 3: Hình bình hành có độ dài đáy là 4dm, chiều cao là 34dm. Hỏi diện tích hình bình hành là bao nhiêu ?
A. 126 dm2 B. 136 dm2 C. 146 dm2 D. 156 dm2
Bài 4: Hình bình hành là hình:
A. Có bốn cạnh bằng nhau.
B. Có hai cặp cạnh đối diện song song và bằng nhau.
C. Có bốn góc vuông và có hai cặp cạnh đối diện bằng nhau.
D. Có bốn góc vuông.
Câu 5: Số thích hợp viết vào chỗ chấm để 55m2 8cm2 = ... cm2 là:
A. 558
B. 5580
C. 55800
D. 550 008
Câu 6: Các phân số được sắp xếp theo thứ tự từ lớn đến bé là:
A. ; ;
B. ; ;
C. ; ;
D. ; ;
II. Phần tự luận:
Câu 7: Tìm X:
+ = 9 b. x =
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Câu 8: Tính
d.
Câu 9: Tính bằng cách thuận tiện nhất
3 x + x 5 + 2 x
…………………………………………………………………………
………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………….
Câu 10: Một mảnh đất hình chữ nhật có chiều dài là 120 m. Chiều
rộng bằng chiều dài. Tính chu vi và diện tích của mảnh đất
đó?
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Câu 11: Một cửa hàng có 250kg gạo. Buổi sáng đã bán 25kg gạo,
buổi chiều bán số gạo còn lại. Hỏi cả hai buổi cửa hàng đã
bán được bao nhiêu ki-lô-gam gạo?
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM: (4 điểm)
Câu 1 (0,5 điểm)
Câu 2:B (0,5 điểm)
Câu 3:B (0,5 điểm)
Câu 4:B (0,5 điểm)
Câu 5 (0,5 điểm)
Câu 6:C (0,5 điểm)
II/ PHẦN TỰ LUẬN: (6 điểm)
Câu 7: Tìm X: (1 điểm)
+ = 9 b. x =
= 9 - = :
= = x
= =
Câu 8: Tính (2 điểm)
+ = + =
- = - =
x 4 = =
: = x = =
Câu 9: Tính bằng cách thuận tiện nhất (1 điểm)
3 x + x 5 + 2 x
= x ( 3 + 5 + 2 )
= x 10
= = 7
Câu 10. ( 1, 5 điểm)
Chiều rộng mảnh đất hình chữ nhật là:
120 x = 80 (m)
Chu vi mảnh đất hình chữ nhật là:
(120+ 80) x 2 = 400 (m)
Diện tích mảnh đất hình chữ nhật là:
120 x 80= 9600 (m2)
Đáp số: Chu vi: 400 m
Diện tích : 9600 (m2)
Câu 11.( 1, 5 điểm)
Số gạo còn lại của cửa hàng sau buổi sáng bán là:
250 – 25 = 225 (kg)
Số kg gạo buổi chiều bán là:
225 x = 135 (kg)
Số kg gạo cả hai buổi cửa hàng đã bán được là:
25 + 135 = 160 (kg)
Đáp số: 160 kg gạo
XEM THÊM
YOPOVN xin gửi đến quý thầy cô, phụ huynh học sinh Đề kiểm tra tiếng việt lớp 4 giữa kì ii CÓ ĐÁP ÁN NĂM 2022 MỚI NHẤT TRƯỜNG TIỂU HỌC THẠNH ĐÔNG A4. Đây là bộ Đề kiểm tra tiếng việt lớp 4 giữa kì ii, đề kiểm tra tiếng việt lớp 4 giữa kì 2......
Tìm kiếm có liên quan
De thi Tiếng Việt lớp 4 giữa học kì 2 năm 2022
De thi giữa kì 2 lớp 4 môn Tiếng Việt năm 2021 2022
De thi Tiếng Việt lớp 4 giữa học kì 2 năm 2021
De kiểm tra môn Tiếng Việt lớp 4 giữa học kì 2 theo Thông tư 22 Violet
De thi giữa kì 2 lớp 4 môn Tiếng Việt có đáp án
De thi giữa học kì 2 lớp 4 năm 2021
De thi Tiếng Việt lớp 4 kì 2 năm 2022 có đáp an
De thi Tiếng Việt lớp 4 kì 2 năm 2021 có đáp an
De thi giữa học kì 2 lớp 4 môn Tiếng Việt năm 2021
De thi giữa kì 1 lớp 4 môn Tiếng Việt năm 2021 2022
De thi giữa kì 2 lớp 4 môn Tiếng Việt có đáp án
De kiểm tra môn Tiếng Việt lớp 4 giữa học kì 2 theo Thông tư 22 Violet
De thi giữa kì 2 lớp 4 môn Tiếng Việt năm 2021 2022
De thi giữa học kì 2 lớp 4 năm 2021
De thi học kì 2 lớp 4 môn Tiếng Việt theo TT 22 Violet
De thi Tiếng Việt lớp 4 kì 2 năm 2021 có đáp an
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN TÂN HIỆP
TRƯỜNG TIỂU HỌC THẠNH ĐÔNG A4
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II NĂM HỌC 2021-2022
MÔN: Tiếng Việt
Thời gian: 40 phút
TRƯỜNG TIỂU HỌC THẠNH ĐÔNG A4
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II NĂM HỌC 2021-2022
MÔN: Tiếng Việt
Thời gian: 40 phút
Họ và tên:………………………………….
Lớp: 4………………………………………..
Ngày kiểm tra: Ngày……tháng……năm…..
Điểm | Lời phê |
I. Đọc thành tiếng:
II. Đọc thầm và làm bài tập:
Đọc thầm văn sau:
CÔ GIÁO VÀ HAI EM NHỎ
Nết sinh ra đã bất hạnh với bàn chân trái thiếu ba ngón. Càng lớn, đôi chân Nết lại càng teo đi và rồi Nết phải bò khi muốn di chuyển.
Khi em Na vào lớp Một, ở nhà một mình Nết buồn lắm, chỉ mong Na chóng tan trường về kể chuyện ở trường cho Nết nghe. Na kể rất nhiều về cô giáo: tà áo dài của cô trắng muốt, miệng cô cười tươi như hoa, cô đi nhẹ nhàng đến bên từng học sinh dạy các bạn viết, vẽ...Nghe Na kể, Nết ước mơ được đi học như Na.
Trong một tiết học vẽ, cô giáo cầm vở vẽ của Na. Na vẽ một cô gái đang cầm đôi đũa nhỏ đứng bên một cô gái. Na giải thich: “ Em vẽ một cô tiên đang gõ đôi đũa thần chữa đôi chân cho chị em, để chị em cũng được đi học”. Cô giáo ngạc nhiên khi biết chị gái Na bị tật nguyền. Tối hôm ấy, cô đến thăm Nết. Biết Nết ham học, mỗi tuần ba buổi tối, cô dạy Nết học.
Còn một tháng nữa là kết thúc năm học. Mấy hôm nay, cô giáo thường kể cho 35 học trò của mình về một bạn nhỏ. Đôi chân bạn ấy không may bị tê liệt nên bạn phải ngồi xe lăn nhưng bạn vẫn quyết tâm học. Có lúc đau tê cứng cả lưng nhưng bạn vẫn cố viết và viết rất đẹp. Năm học sau, bạn ấy sẽ vào học cùng các em. Nghe cô kể, mắt Na sáng lên, Na vui và tự hào về chị mình lắm.
Bố mẹ Nết rơm rớm nước mắt khi biết nhà trường sẽ đặc cách cho Nết vào học lớp Hai. Còn Nết, cô bé đang hình dung cách cô giáo cùng các bạn nhỏ xúm xít đầy chiếc xe lăn.
Theo Tâm huyết nhà giáo
Khoanh tròn vào chữ cái trước ý trả lời đúng:
Câu 1: Nết là một cô bé:
a. Thích chơi hơn thích học.
b. Có hoàn cảnh bất hạnh.
c. Yêu mến cô giáo.
d. Thương chị.
Câu 2: Hoàn cảnh của bạn Nết có gì đặc biệt?
a. Bị tật bẩm sinh và càng lớn đôi chân càng teo đi .
b. Gia đình Nết khó khăn không cho bạn đến trường.
c. Nết mồ côi cha mẹ từ nhỏ.
d. Nết học yếu nên không thích đến trường.
Câu 3: Vì sao cô giáo lại biết được hoàn cảnh của Nết mà giúp đỡ bạn?
a. Vì cô gặp Nết đang ngồi xe lăn trên đường đi dạy về .
b. Vì Na đã kể cho cô nghe về hoàn cảnh của chị mình.
c. Vì ba mẹ đến trường kể cho cô nghe và xin cho Nết đi học.
d. Vì cô đọc được hoàn cảnh của nết trên báo.
Câu 4: Cô giáo đã làm gì để giúp Nết?
a. Mua cho bạn một chiếc xe lăn.
b. Cho Nết sách vở để đến lớp cùng bạn.
c. Đến nhà dạy học, kể cho học trò nghe về Nết, xin cho Nết vào học lớp Hai
d. Nhờ học sinh trong lớp kèm cặp cho Nết việc học ở nhà cũng như ở trường.
Câu 5: Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì?
........................................................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................
Câu 6: Em học được điều gì từ bạn Nết qua câu chuyện trên?
........................................................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................
Câu 7: Nhóm từ nào dưới đây chỉ gồm những từ miêu tả vẻ đẹp của thiên nhiên?
a. đằm thắm, lộng lẫy, dịu dàng
b. tươi đẹp, hùng vĩ, sặc sỡ
c. Xanh tốt, xinh tươi, thùy mị
d. hùng vĩ, dịu dàng, lung linh
Câu 8: Câu: “Na vẽ một cô gái đang cầm đôi đũa nhỏ đứng bên một cô gái” thuộc kiểu câu kể nào?
a. Ai là gì?
b. Ai thế nào?
c. Ai làm gì?
d. Không thuộc câu kể nào.
Câu 9: Chủ ngữ trong câu: “Năm học sau, bạn ấy sẽ vào học cùng các em” là:
a. Năm học sau
b. Năm học sau, bạn ấy
c. Bạn ấy
d. Sẽ vào học cùng các em
Câu 10: Trong giờ học, một bạn bên cạnh nói chuyện không nghe cô giảng bài, em đặt một câu khiến đề nghị bạn giữ trật tự trong giờ học:
........................................................................................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................................................................
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN TÂN HIỆP
TRƯỜNG TIỂU HỌC THẠNH ĐÔNG A4
ĐỀ KIỂM GIỮA KÌ II NĂM HỌC 2021 – 2022
MÔN: Tiếng Việt
Thời gian:…….
ĐỀ KIỂM GIỮA KÌ II NĂM HỌC 2021 – 2022
MÔN: Tiếng Việt
Thời gian:…….
Họ và tên:………………………………..
Lớp: 4……………………………………
Ngày kiểm tra: Ngày…..tháng……năm ……..
Điểm | Lời phê |
Bài viết :
Đề bài: Tả cây có bóng mát hoặc cây ăn quả mà em thích.
Bài làm
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
ĐÁP ÁN MÔN TIẾN VIỆT LỚP 4
A. Phần kiểm tra đọc:
1. Đọc thành tiếng: (3 điểm)
GV cho HS đọc một đoạn bài tập đọc từ tuần 19 đến tuần 28 và trả lời câu hỏi. (Tùy mức độ đọc và trả lời câu hỏi của HS đế GV cho điểm).
2. Đọc hiểu: (7 điểm)
Câu 1: Ý b;
Câu 2: Ý a;
Câu 3: Ý b;
Câu 4: Ý c.
Câu 5. Trả lời: Trong cuộc sống mỗi người có một hoàn cảnh, ai cũng muốn mình được hạnh phúc, không ai muốn gặp điều bất hạnh(0,5 điểm). Vì vậy, chúng ta cần phải biết yêu thương giúp đỡ lẫn nhau để cuộc sống tươi đẹp hơn. (0,5 điểm) – Tùy theo bài làm của HS để GV tính điểm.
Câu 6: Tùy vào bài làm của HS để giáo viên tính điểm: Nếu HS nêu được 1 điều có ý nghĩa thì sẽ tính 1 điểm.
VD: Em học được ở bạn Nết sự kiên trì vượt qua khó khăn để học tập thật tốt dù bị tật nguyền; Hoặc: Em học tập ở bạn Nết lòng lạc quan, vượt lên chính mình, chăm chỉ học hành ...
Câu 7: Ý b;
Câu 8 Ý c.
Câu 9. Ý c
Câu 10: Học sinh đặt câu đúng yêu cầu và đủ ý, đầu câu viết hoa, cuối câu có dấu chấm cảm (1 điểm).
* Lưu ý: Ví dụ: Bạn hãy giữ trật tự để nghe cô giảng bài!
Bạn nên giữ trật tự cho mình còn nghe cô giảng bài!...
- Các câu 1, 2, 3, 4, 7, 8 (tính mỗi câu 0,5 điểm)
- Các câu: 5, 6, 9, 10 (tính mỗi câu 1 điểm).
B. Phần kiểm tra viết
1. Chính tả (2 điểm)
GV đọc cho HS viết bài “Sầu riêng” (Từ đầu đến toả khắp khu vườn) sách TV 4 tập 2 trang 38.
- Tốc độ đạt yêu cầu (0,5 điểm), chữ viết rõ ràng, viết đúng kiểu chữ, cỡ chữ (0,25 điểm), trình bày đúng quy định, viết sạch, đẹp. (0,25 điểm)
- Viết đúng chính tả cả đoạn: 2 điểm.
* Điểm viết được trừ như sau:
- Mắc 1 lỗi trừ 0,25đ; mắc 2- 3 lỗi trừ 0,5đ; mắc 4 lỗi trừ 0,75đ; mắc 5 lỗi trừ 1đ; mắc 6 lỗi trừ 1,25đ; mắc 7 - 8 lỗi trừ 1,5đ; mắc 9 lỗi trừ 1,75đ; mắc 10 lỗi trở lên trừ 2đ.
2. Tập làm văn (8 điểm)
* Học sinh viết được một bài văn tả một cây hoa mà em yêu thích.
a) Điểm thành phần được tính cụ thể như sau:
I. Mở bài: (1,5 điểm)
II. Thân bài: (4 điểm)
* Cụ thể:
a) Nội dung: (1,5 điểm)
b) Kĩ năng: (1,5 điểm)
c) Cảm xúc: (1 điểm)
III. Kết bài: (1,5 điểm)
Đánh giá, cho điểm
- Đảm bảo được các yêu cầu sau, được 8 điểm:
+ Học sinh viết được một bài văn thể loại theo yêu cầu của đề (có mở bài, thân bài, kết bài) một cách mạch lạc, có nội dung phù hợp theo yêu cầu của đề bài.
+ Viết câu đúng ngữ pháp, dùng từ đúng, không mắc lỗi chính tả.
+ Chữ viết rõ ràng, trình bày bài viết sạch đẹp.
- Tùy theo mức độ sai sót về ý, về diễn đạt và chữ viết có thể cho các mức điểm phù hợp với thực tế bài viết.
* Bài đạt điểm 8 khi học sinh có sử dụng ít nhất từ 1 đến 2 biện pháp nghệ thuật trong làm bài.
Lưu ý: Học sinh viết bài tùy theo mức độ mà GV cho điểm đúng theo bài làm của học sinh.
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN TÂN HIỆP
TRƯỜNG TIỂU HỌC THẠNH ĐÔNG A4
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II NĂM HỌC 2021-2022
MÔN: Toán
Thời gian: 40 phút
TRƯỜNG TIỂU HỌC THẠNH ĐÔNG A4
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II NĂM HỌC 2021-2022
MÔN: Toán
Thời gian: 40 phút
Họ và tên:………………………………….
Lớp: 4………………………………………..
Ngày kiểm tra: Ngày……tháng……năm…..
Điểm | Lời phê |
I/ Phần trắc nghiệm:
Câu 1: Trong các phân số ; ; ; phân số nào bé hơn 1?
A. B. C. D.
Câu 2: Phân số nào dưới đây bằng phân số ?
A. B. C. D.
Câu 3: Hình bình hành có độ dài đáy là 4dm, chiều cao là 34dm. Hỏi diện tích hình bình hành là bao nhiêu ?
A. 126 dm2 B. 136 dm2 C. 146 dm2 D. 156 dm2
Bài 4: Hình bình hành là hình:
A. Có bốn cạnh bằng nhau.
B. Có hai cặp cạnh đối diện song song và bằng nhau.
C. Có bốn góc vuông và có hai cặp cạnh đối diện bằng nhau.
D. Có bốn góc vuông.
Câu 5: Số thích hợp viết vào chỗ chấm để 55m2 8cm2 = ... cm2 là:
A. 558
B. 5580
C. 55800
D. 550 008
Câu 6: Các phân số được sắp xếp theo thứ tự từ lớn đến bé là:
A. ; ;
B. ; ;
C. ; ;
D. ; ;
II. Phần tự luận:
Câu 7: Tìm X:
+ = 9 b. x =
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Câu 8: Tính
d.
Câu 9: Tính bằng cách thuận tiện nhất
3 x + x 5 + 2 x
…………………………………………………………………………
………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………….
Câu 10: Một mảnh đất hình chữ nhật có chiều dài là 120 m. Chiều
rộng bằng chiều dài. Tính chu vi và diện tích của mảnh đất
đó?
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Câu 11: Một cửa hàng có 250kg gạo. Buổi sáng đã bán 25kg gạo,
buổi chiều bán số gạo còn lại. Hỏi cả hai buổi cửa hàng đã
bán được bao nhiêu ki-lô-gam gạo?
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Đáp án môn toán giữa kì I lớp 4
I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM: (4 điểm)
Câu 1 (0,5 điểm)
Câu 2:B (0,5 điểm)
Câu 3:B (0,5 điểm)
Câu 4:B (0,5 điểm)
Câu 5 (0,5 điểm)
Câu 6:C (0,5 điểm)
II/ PHẦN TỰ LUẬN: (6 điểm)
Câu 7: Tìm X: (1 điểm)
+ = 9 b. x =
= 9 - = :
= = x
= =
Câu 8: Tính (2 điểm)
+ = + =
- = - =
x 4 = =
: = x = =
Câu 9: Tính bằng cách thuận tiện nhất (1 điểm)
3 x + x 5 + 2 x
= x ( 3 + 5 + 2 )
= x 10
= = 7
Câu 10. ( 1, 5 điểm)
Chiều rộng mảnh đất hình chữ nhật là:
120 x = 80 (m)
Chu vi mảnh đất hình chữ nhật là:
(120+ 80) x 2 = 400 (m)
Diện tích mảnh đất hình chữ nhật là:
120 x 80= 9600 (m2)
Đáp số: Chu vi: 400 m
Diện tích : 9600 (m2)
Câu 11.( 1, 5 điểm)
Số gạo còn lại của cửa hàng sau buổi sáng bán là:
250 – 25 = 225 (kg)
Số kg gạo buổi chiều bán là:
225 x = 135 (kg)
Số kg gạo cả hai buổi cửa hàng đã bán được là:
25 + 135 = 160 (kg)
Đáp số: 160 kg gạo
XEM THÊM
- Đề thi trạng nguyên tiếng việt lớp 4
- Bộ đề trạng nguyên tiếng việt lớp 4 năm 2021
- Đề ôn tập tiếng việt lớp 4 cuối học kì 2
- 35 ĐỀ ÔN LUYỆN TIẾNG VIỆT LỚP 4
- BÀI TẬP CUỐI TUẦN MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 4
- BÀI TẬP TIẾNG VIỆT LỚP 4
- Bài tập luyện từ và câu ôn hè lớp 4 lên lớp 5
- CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 4
- Giáo án tiếng việt lớp 4 theo mô hình vnen
- ĐỀ ÔN TẬP TIẾNG VIỆT 4 CUỐI NĂM
- TRẠNG NGUYÊN TIẾNG VIỆT LỚP 4 - VÒNG 5
- BỘ ĐỀ THI TIẾNG VIỆT LỚP 4 HỌC KÌ 1
- CHUYÊN ĐỀ MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 4
- BÀI TẬP CUỐI TUẦN TIẾNG VIỆT LỚP 4
- những bài văn miêu tả con vật hay lớp 4
- NHỮNG BÀI VĂN MIÊU TẢ LỚP 4 HAY NHẤT
- ÔN TẬP TIẾNG VIỆT LỚP 4 LÊN LỚP 5
- GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ TẬP LÀM VĂN LỚP 4
- Giáo án điện tử chính tả lớp 4
- Giáo án điện tử kể chuyện lớp 4
- GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ TIẾNG VIỆT LỚP 4
- 19 VÒNG TRẠNG NGUYÊN TIẾNG VIỆT LỚP 4
- ĐỀ THI TRẠNG NGUYÊN TIẾNG VIỆT LỚP 4 VÒNG 1
- CẨM NANG TIẾNG VIỆT LỚP 4
- CÁC BỘ ĐỀ THI TRẠNG NGUYÊN TIẾNG VIỆT LỚP 4
- TRẠNG NGUYÊN TIẾNG VIỆT LỚP 4
- ĐỀ ÔN THI TRẠNG NGUYÊN TIẾNG VIỆT LỚP 4 VÒNG 18
- Đề ôn giữa kì 2 lớp 4 môn tiếng việt
- Đề ôn tập tiếng việt giữa kì 2 lớp 4
- ĐỀ THI THỬ CẤP HUYỆN LỚP 4 MÔN TIẾNG VIỆT
- Đề kiểm tra giữa kì 2 tiếng việt lớp 4
- Đề ôn tập tiếng việt lớp 4 giữa học kì 2
- ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP TIẾNG VIỆT LỚP 4 GIỮA HỌC KÌ 2
- Đề thi cuối kì 2 môn tiếng việt lớp 4
- Đề kiểm tra cuối kì i môn tiếng việt lớp 4
- Đề thi tiếng việt lớp 4 giữa học kì 2
- Sách tiếng việt 4 tập 1 pdf
- Sách tiếng việt 4 tập 2 pdf
- 46 đề trắc nghiệm môn tiếng việt lớp 4
- Vở luyện tập tiếng việt lớp 4 tập 1
- Vở luyện tập tiếng việt lớp 4 tập 2
- Giải vở bài tập tiếng việt lớp 4 tập 1
- Giải vở bài tập tiếng việt lớp 4 tập 2 pdf
- Giải bài tập tiếng việt 4 tập 1
- Giải vở bài tập tiếng việt lớp 4 tập 2
- 150 bài văn hay lớp 4
- Rèn kỹ năng tập làm văn lớp 4 tập 2
- Rèn kỹ năng tập làm văn lớp 4 tập 1
- Đề thi trạng nguyên tiếng việt lớp 4 cấp tỉnh
- Đề kiểm tra tiếng việt giữa học kì 2 lớp 4
- Đề kiểm tra giữa học kì 2 tiếng việt lớp 4
- Đề kiểm tra môn tiếng việt lớp 4 giữa kì 2
- Đề kiểm tra giữa học kì 2 môn tiếng việt lớp 4
- Đề thi tiếng việt lớp 4 giữa học kì 2
- Đề kiểm tra giữa học kì 2 môn tiếng việt lớp 4
- Giáo án sinh hoạt lớp theo công văn 2345
- KẾ HOẠCH GIÁO DỤC NHÀ TRƯỜNG MÔN
- Giáo án sinh hoạt chủ nhiệm tiểu học
- MẪU BÁO CÁO sinh hoạt chuyên môn theo chuyên đề
- Giáo an sinh hoạt dưới cờ lớp 1
- MẪU MẪU NỘI DUNG SINH HOẠT LỚP CHỦ NHIỆM
- MẪU Sổ ghi chép sinh hoạt chuyên môn dự giờ
- Biên bản sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu bài học
- MẪU BIÊN BẢN SINH HOẠT CHỦ NHIỆM & BIÊN BẢN SINH HOẠT ...
- Powerpoint sinh hoạt chủ điểm tháng 3 ở tiểu học
- Giáo án sinh hoạt lớp khối 6
- NỘI DUNG + MẪU SỔ SINH HOẠT CHUYÊN MÔN TIỂU HỌC NĂM ...
- GIÁO ÁN HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM LỚP 6 CHỦ ĐỀ 1 TUẦN 2 ...
- Bài thu hoạch về sinh hoạt chi bộ
- Mẫu biên bản sinh hoạt tổ chuyên môn THCS
- Trình tự tiết sinh hoạt lớp ở tiểu học
- MẪU kế hoạch đổi mới sinh hoạt tổ chuyên môn
- Biên bản sinh hoạt rút kinh nghiệm
- Giáo án sinh hoạt chào cờ đầu tuần
- GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ sinh hoạt lớp chủ đề 20/11
- Giáo án tiết sinh hoạt chủ nhiệm lớp 7
- MẪU Sinh hoạt lớp chủ đề 20/11
- Những trò chơi sinh hoạt trong lớp
- TRÒ CHƠI SINH HOẠT TẬP THỂ
- trò chơi powerpoint sinh hoạt lớp
- Giáo án tiết sinh hoạt lớp ở tiểu học
- MẪU sinh hoạt chuyên môn theo hướng nghiên cứu bài học tiểu học
- Đáp án module 4 môn Công nghệ thông tin
- Đáp án module 4 môn KHTN
- Module 4 ngữ văn thcs
- Đáp án module 4 GVPT
- Đáp án câu hỏi tương tác module 5
- Sổ kiểm tra đánh giá giáo viên về công tác chuyên môn
- Mẫu phiếu đánh giá và phân loại viên chức
- Tài liệu minh chứng đánh giá chuẩn giáo viên tiểu học
- Bản tự đánh giá xếp loại giáo viên
- Mẫu đánh giá hiệu trưởng
- Tài liệu minh chứng Temis giáo viên
- Giáo án sinh hoạt lớp theo công văn 2345
- MẪU MẪU NỘI DUNG SINH HOẠT LỚP CHỦ NHIỆM
- Giáo án sinh hoạt lớp khối 6
- Trình tự tiết sinh hoạt lớp ở tiểu học
- MẪU Sinh hoạt lớp chủ đề 20/11
- trò chơi powerpoint sinh hoạt lớp
- sinh hoạt lớp chủ đề 20/11
- Giáo án tiết sinh hoạt lớp ở tiểu học
- Bài văn Kể lại một buổi sinh hoạt lớp
- SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM LỚP 9
- POWERPOINT SINH HOẠT LỚP
- SKKN giáo viên chủ nhiệm giỏi
- Mẫu nhãn vở đẹp cho học sinh
- Tải mẫu nhãn vở đẹp trên Word
- Hướng dẫn rà soát minh chứng tự đánh giá của giáo viên trên temis
- MẪU KẾ HOẠCH TƯ VẤN, HỖ TRỢ HỌC SINH TIỂU HỌC
- Phiếu chấm điểm bài thuyết trình
- Mẫu kế hoạch công tác chủ nhiệm lớp tiểu học
- bảng kế hoạch học tập trong 1 tuần
- File làm kỷ yếu cho lớp
- Mẫu thiệp chúc mừng sinh nhật
- Mẫu thiệp tặng mẹ
- Mẫu sổ chủ nhiệm tiểu học
- Giáo án sinh hoạt chủ nhiệm tiểu học
- Mẫu thư khen ngợi học sinh tiểu học
- Sổ ghi chép sinh hoạt chuyên môn dự giờ
- tải mẫu powerpoint đẹp
- Mẫu kịch bản chương trình họp phụ huynh
- MẪU kế hoạch năm học mới
- MẪU SỔ CHỦ NHIỆM
- File minh chứng TEMIS
- powerpoint mẫu đẹp dùng để soạn giáo án
- Mẫu powerpoint tết
- Mẫu powerpoint dạy học
- mẫu powerpoint cho giáo dục
- Mẫu powerpoint sinh hoạt lớp
- các mẫu trò chơi trên powerpoint
- Mẫu slide powerpoint bài giảng
- Trò chơi powerpoint hay nhất
- Mẫu powerpoint họp phụ huynh đầu năm
- Mẫu powerpoint họp phụ huynh
- mẫu powerpoint marketing
- Mẫu PowerPoint họp phụ huynh
- tải mẫu powerpoint đẹp
- Mẫu powerpoint họp phụ huynh cuối năm
- FILE mẫu giấy 4 ô ly luyện viết chữ đẹp
- MẪU GIẤT VIẾT ĐẸP CHO TẾT
- MẪU GIẤY KHEN HỌC SINH XUẤT SẮC
- Mẫu giấy thi viết chữ đẹp cho học sinh tiểu học
- Mẫu giấy thi viết chữ đẹp 4 ô ly
- Mẫu giấy thi viết chữ đẹp cấp tiểu học
- Thư mời họp phụ huynh trực tuyến LỚP 1
- Mẫu giấy thi viết chữ đẹp 5 ô ly
- mẫu giấy 5 ô ly ngang
- Mẫu giấy thi viết chữ đẹp cho học sinh tiểu học
- Mẫu giấy ô ly luyện viết chữ đẹp tiểu học
- Cách trang trí bảng 20/11
- Nền bảng xanh tiểu học
- powerpoint mẫu đẹp
- Mẫu powerpoint tết
- Mẫu powerpoint dạy học đẹp
- mẫu powerpoint cho giáo dục
- Mẫu template powerpoint
- Mẫu powerpoint sinh hoạt lớp
- Trò chơi powerpoint
- Mẫu powerpoint họp phụ huynh
- tải mẫu powerpoint
- POWERPOINT SƠ KẾT KỲ 1
- Mẫu nội quy lớp học
- Mẫu giáo án ppt
- Mẫu PowerPoint trò chơi
- Mẫu template powerpoint đẹp
- hình nền đẹp cho powerpoint dễ thương
- hình nền powerpoint hoạt hình
- font chữ tiểu học
- Mẫu powerpoint vinh danh
- Powerpoint trò chơi
- Sổ khuyết tật
- CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM ONLINE
- Bài tập cuối khóa Module 9 Tiểu học
- Mẫu giấy ô li tập viết cho học sinh
- Bài thuyết trình thi giáo viên chủ nhiệm giỏi thcs
- Sổ kiểm tra đánh giá giáo viên
- Mẫu phiếu đánh giá và phân loại viên chức
- Mẫu đánh giá chuẩn nghề nghiệp giáo viên trên temis
- Hướng dẫn rà soát minh chứng tự đánh giá của giáo viên
- Tài liệu minh chứng đánh giá chuẩn giáo viên tiểu học
- minh chứng phiếu tự đánh giá của giáo viên
- File minh chứng TEMIS
- Bản tự đánh giá xếp loại giáo viên
- Tài liệu minh chứng Temis giáo viên
- Mẫu đánh giá hiệu trưởng
- Tải minh chứng temis
- SKKN giáo viên chủ nhiệm giỏi
- Bài tập cuối khóa module 9 KHTN Sinh LỚP 6
- Bài tập cuối khóa module 9 MÔN VẬT LÝ LỚP 6
- 140 trò chơi giáo dục PPT
- Tải thông tư 27 đánh giá học sinh tiểu học
- Các phương pháp dạy học ở tiểu học hiện nay
- Bài tập cuối khóa Module 9 THCS
- Sổ theo dõi tiến bộ của học sinh khuyết tật
- Nhận xét đánh giá hiệu trưởng, hiệu phó
- Mẫu đánh giá xếp loại giáo viên cuối năm
- Mẫu đánh giá, xếp loại nhân viên
- Các biểu mẫu đánh giá chuẩn hiệu trưởng
- Mẫu đánh giá xếp loại viên chức cuối năm
- Phiếu đánh giá xếp loại công chức
- Mẫu đơn xin nghỉ phép của giáo viên
- Mẫu giấy làm bài kiểm tra tiểu học
- Mẫu đơn hỗ trợ chi phí học tập mới nhất
- Mẫu đánh giá chuẩn giáo viên theo thông tư 20
- Mẫu đơn xin tình nguyện công tác
- Đơn xin dạy thêm của giáo viên
- Sáng kiến kinh nghiệm mĩ thuật tiểu học mới nhất
- Đơn xin cấp giấy phép dạy thêm ngoài nhà trường
- SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MĨ THUẬT TIỂU HỌC MỚI NHẤT
- Bài tập cuối khóa Module 9 môn Toán Tiểu học
- Xây dựng học liệu số
- Mẫu slide bài giảng đẹp miễn phí
- Sáng kiến kinh nghiệm nâng cao chất lượng giáo dục
- Sản phẩm cuối khóa module 9 môn đạo đức
- Sản phẩm cuối khóa module 9 môn toán tiểu học