- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,008
- Điểm
- 113
tác giả
ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG MÔN HÓA 8 CÓ ĐÁP ÁN NĂM 2022
YOPOVN xin gửi đến quý thầy cô, các em học sinh ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG MÔN HÓA 8 CÓ ĐÁP ÁN NĂM 2022 . Đây là bộ đề thi học sinh giỏi cấp trường môn hóa 8, De thi HSG Hóa 8 Huyện Quỳnh Lưu , de thi hsg hóa 8 cấp trường có đáp an, de thi hsg hóa 8 cấp thành phố, de thi hsg hóa 8 cấp tỉnh, de thi hsg hóa 8 khó... có sự chọn lọc soạn bằng file word. Thầy cô và các em download ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG MÔN HÓA 8 CÓ ĐÁP ÁN NĂM 2022 tại mục đính kèm.
Câu 1 (2,5 điểm).
Cân bằng các phương trình hóa học sau ?
(Ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có)
1. Fe2O3 + CO FexOy + ? 2. KMnO4 ? + O2 + ?
3. Al + FexOy Fe + ? 4. Fe + O2 FexOy
5. ? + H2O NaOH
2. Trình bày phương pháp học học phân biệt các chất bột trắng đựng trong các lọ mất nhãn sau:
CaO, Ca(OH)2, CaCO3 và Na2O?
3. Hỗn hợp A gồm bột các oxit sau: FexOy, Al2O3, MgO, CuO. Cho khí CO dư đi qua A nung nóng đến khi phản ứng hoàn toàn được chất rắn B. Cho B vào dung dịch NaOH dư được dung dịch C và chất rắn D. Cho dung dịch HCl dư vào dung dịch C. Hòa tan D bằng dung dịch axit H2SO4 đặc, nóng, dư tạo thành sản phẩm khí duy nhất. Viết các phương trình hóa học xảy ra
Câu 2 (1,75 điểm).
1. Nêu hiện tượng xảy ra và giải thích bằng phương trình hóa học trong các thí nghiệm sau:
a) Cho mẩu Na vào cốc nước có nhỏ phenolphtalein.
b) Đốt mẩu photpho đỏ trong lọ đựng khí oxi, sau đó hòa tan sản phẩm vào nước rồi nhúng mẩu giấy quỳ tím vào dung dịch thu được.
2. Từ các chất sau: lưu huỳnh, nước, muối ăn, canxi cacbonat có thể điều chế được những khí nào, những oxit nào, những bazơ? Viết các PTHH của phản ứng xảy ra, biết các dụng cụ và điều kiện khác có đủ.
Câu 3 (1,5 điểm).
Cho a gam hỗn hợp gồm 2 kim loại A và B (chưa rõ hoá trị) tác dụng hết với dd HCl (cả A và B đều phản ứng). Sau khi phản ứng kết thúc, người ta chỉ thu được 67 gam muối và 8,96 lít H2 (ĐKTC).
a) Viết các phương trình hoá học ? b) Tính a ?
Câu 4 (1,75 điểm).
1. Hòa tan hoàn toàn 11g hỗn hợp Al và Fe vào dung dịch H2SO4 (loãng, dư) thu đựơc 8,96 lít H2 (ở đktc). Tính phần trăm khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp đầu?
2. Hoà tan hoàn toàn 7,56 gam một kim loại M vào dung dịch HCl dư, sau phản ứng thu được 9,408 lít H2 (ở đktc). Xác định kim loại M?
Câu 5 ( 1,5 điểm)
Dẫn từ từ 8.96 lít H2 (đktc)qua m gam oxit sắt FexOy nung nóng. Sau phản ứng được 7,2 gam nước và hỗn hợp A gồm 2 chất rắn nặng 28,4 gam. (phản ứng xảy ra hoàn toàn)
1) Tìm giá trị m?
2) Tìm CT hóa học của oxit sắt.
Câu 6 (1 điểm).
Đặt cốc A đựng dung dịch HCl và cốc B đựng dung dịch H2SO4 loãng vào 2 đĩa cân sao cho cân ở vị trí cân bằng. Sau đó làm thí nghiệm như sau:
- Cho 4,8 g Mg vào cốc đựng dung dịch HCl.
- Cho a gam Al vào cốc đựng dung dịch H2SO4.
Khi cả Mg và Al đều tan hoàn toàn thấy cân ở vị trí thăng bằng. Tính a.
XEM THÊM:
YOPOVN xin gửi đến quý thầy cô, các em học sinh ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG MÔN HÓA 8 CÓ ĐÁP ÁN NĂM 2022 . Đây là bộ đề thi học sinh giỏi cấp trường môn hóa 8, De thi HSG Hóa 8 Huyện Quỳnh Lưu , de thi hsg hóa 8 cấp trường có đáp an, de thi hsg hóa 8 cấp thành phố, de thi hsg hóa 8 cấp tỉnh, de thi hsg hóa 8 khó... có sự chọn lọc soạn bằng file word. Thầy cô và các em download ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG MÔN HÓA 8 CÓ ĐÁP ÁN NĂM 2022 tại mục đính kèm.
ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG NĂM HỌC 2021 - 2022 MÔN: HÓA HỌC – LỚP 8 Thời gian làm bài: 120 phút Ngµy 19 th¸ng 01 n¨m 2022 |
Cân bằng các phương trình hóa học sau ?
(Ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có)
1. Fe2O3 + CO FexOy + ? 2. KMnO4 ? + O2 + ?
3. Al + FexOy Fe + ? 4. Fe + O2 FexOy
5. ? + H2O NaOH
2. Trình bày phương pháp học học phân biệt các chất bột trắng đựng trong các lọ mất nhãn sau:
CaO, Ca(OH)2, CaCO3 và Na2O?
3. Hỗn hợp A gồm bột các oxit sau: FexOy, Al2O3, MgO, CuO. Cho khí CO dư đi qua A nung nóng đến khi phản ứng hoàn toàn được chất rắn B. Cho B vào dung dịch NaOH dư được dung dịch C và chất rắn D. Cho dung dịch HCl dư vào dung dịch C. Hòa tan D bằng dung dịch axit H2SO4 đặc, nóng, dư tạo thành sản phẩm khí duy nhất. Viết các phương trình hóa học xảy ra
Câu 2 (1,75 điểm).
1. Nêu hiện tượng xảy ra và giải thích bằng phương trình hóa học trong các thí nghiệm sau:
a) Cho mẩu Na vào cốc nước có nhỏ phenolphtalein.
b) Đốt mẩu photpho đỏ trong lọ đựng khí oxi, sau đó hòa tan sản phẩm vào nước rồi nhúng mẩu giấy quỳ tím vào dung dịch thu được.
2. Từ các chất sau: lưu huỳnh, nước, muối ăn, canxi cacbonat có thể điều chế được những khí nào, những oxit nào, những bazơ? Viết các PTHH của phản ứng xảy ra, biết các dụng cụ và điều kiện khác có đủ.
Câu 3 (1,5 điểm).
Cho a gam hỗn hợp gồm 2 kim loại A và B (chưa rõ hoá trị) tác dụng hết với dd HCl (cả A và B đều phản ứng). Sau khi phản ứng kết thúc, người ta chỉ thu được 67 gam muối và 8,96 lít H2 (ĐKTC).
a) Viết các phương trình hoá học ? b) Tính a ?
Câu 4 (1,75 điểm).
1. Hòa tan hoàn toàn 11g hỗn hợp Al và Fe vào dung dịch H2SO4 (loãng, dư) thu đựơc 8,96 lít H2 (ở đktc). Tính phần trăm khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp đầu?
2. Hoà tan hoàn toàn 7,56 gam một kim loại M vào dung dịch HCl dư, sau phản ứng thu được 9,408 lít H2 (ở đktc). Xác định kim loại M?
Câu 5 ( 1,5 điểm)
Dẫn từ từ 8.96 lít H2 (đktc)qua m gam oxit sắt FexOy nung nóng. Sau phản ứng được 7,2 gam nước và hỗn hợp A gồm 2 chất rắn nặng 28,4 gam. (phản ứng xảy ra hoàn toàn)
1) Tìm giá trị m?
2) Tìm CT hóa học của oxit sắt.
Câu 6 (1 điểm).
Đặt cốc A đựng dung dịch HCl và cốc B đựng dung dịch H2SO4 loãng vào 2 đĩa cân sao cho cân ở vị trí cân bằng. Sau đó làm thí nghiệm như sau:
- Cho 4,8 g Mg vào cốc đựng dung dịch HCl.
- Cho a gam Al vào cốc đựng dung dịch H2SO4.
Khi cả Mg và Al đều tan hoàn toàn thấy cân ở vị trí thăng bằng. Tính a.
XEM THÊM:
- Kế hoạch dạy học môn hóa lớp 8
- Đề cương ôn tập hóa học 8 học kì 2
- ĐỀ THI HSG HÓA 8 CÓ ĐÁP ÁN
- câu hỏi trắc nghiệm hóa 8 violet
- Đề cương ôn thi hki môn hóa lớp 8
- TRẮC NGHIỆM HÓA 8 BÀI 24, 25, 26, 27, 28 CÓ ĐÁP ÁN
- ĐỀ THI HSG HÓA 8
- Giáo Án Môn Hóa 8 Theo Công Văn 5512
- Giáo Án Hóa 8 Học Kỳ 1 Theo Công Văn 5512
- Tài liệu ôn thi học sinh giỏi hóa 8
- Đề Thi HSG Hóa 8 Có Đáp Án
- ĐỀ THI HSG LỚP 8 MÔN HÓA HỌC
- ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN HÓA HỌC LỚP 8
- TÀI LIỆU ÔN THI HỌC SINH GIỎI HÓA 8
- BÀI TẬP TỰ LUẬN NÂNG CAO HOÁ 8
- Đề cương ôn thi học sinh giỏi hóa 8
- Giáo án ôn học sinh giỏi hóa 8
- HỆ THỐNG KIẾN THỨC HÓA HỌC LỚP 8
- Bộ đề thi hóa học lớp 8 hk1
- Đề Thi Học Kỳ 1 Hóa 8 Có Đáp Án
- Giáo án hóa học lớp 8 trọn bộ CV5512
- Đề kiểm tra cuối học kì 1 môn hóa 8
- Đề Thi HK2 Môn Hóa 8
- Đề thi hóa học lớp 8 giữa học kì 1
- BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM HÓA HỌC LỚP 8
- Bài tập trắc nghiệm phản ứng oxi hóa khử lớp 8
- Câu hỏi trắc nghiệm bài hiđro
- ĐỀ THI HSG CẤP TRƯỜNG HÓA 8
- ĐỀ THI HSG HÓA 8 CẤP HUYỆN
| HƯỚNG DẪN CHẤM HỌC SINH GIỎI NĂM HỌC 2021 - 2022 MÔN: HÓA HỌC – LỚP 8 |
Câu | Ý | Đáp án | Điểm |
Câu 1 | 1 | 0,75 | |
| xFe2O3 + (3x-2y)CO 2 FexOy + (3x-2y)CO2 2KMnO4 K2MnO4 + O2 + MnO2 2yAl + 3 FexOy 3xFe + yAl2O3 2xFe + yO2 2 FexOy Na2O + H2O 2NaOH | 0,25 0,125 0,125 0,125 0,125 | |
2 | - Đánh số thứ tự, trích mẫu thử - Hòa các mẫu thử vào nước: + Nếu mẫu thử nào tan tạo dung dich trong suốt là Na2O Na2O + H2O à 2NaOH + Nếu mẫu thử nào tan, tỏa nhiệt tạo dung dịch vẩn đục là CaO CaO + H2O à Ca(OH)2 + Mẫu nào không tan (hoặc ít tan) là Ca(OH)2 và CaCO3 - Cho mẩu giấy quỳ tím vào 2 ống nghiệm chứa 2 chất rắn Ca(OH)2 và CaCO3 (có chứa nước ở trên) + Nếu quỳ tím không chuyển màu thì đó là CaCO3. + Nếu quỳ tím chuyển màu xanh thì mẫu chất rắn cần nhận là Ca(OH)2 vì Ca(OH)2 là chất ít tan, nó chỉ tan 1 phần rất nhỏ tạo ra dung dịch bazơ Ca(OH)2. | 0,25 0,25 0,25 | |
3 | - A gồm FexOy, Al2O3, MgO, CuO tác dụng với CO dư, nung nóng đến hoàn toàn, có các PTHH: CuO + CO Cu + CO2 (1) FexOy + yCO xFe + yCO2 (2) - Sau (1), (2) Được chất rắt B gồm: Fe, Al2O3, MgO, Cu. Cho B vào dung dịch NaOH dư, có các PTHH: Al2O3 + 2NaOH g 2NaAlO2 + H2O (3) - Sau (3) được dung dịch C gồm NaOH, NaAlO2 cho vào dung dịch HCl có các PTHH: NaOH + HCl g NaCl + H2O (4) NaAlO2 + HCl + H2O g NaCl + Al(OH)3i (5) Al(OH)3 + 3HCl g AlCl3 + 3H2O (6) (Hay (5) và (6): NaAlO2 + 4HCl g NaCl + AlCl3 + 2H2O ) - Sau(3) được chất rắt D gồm: Fe, MgO, Cu. Cho D vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng, dư, có các PTHH: MgO + H2SO4 g MgSO4 + H2O (7) 2Fe + 6H2SO4 Fe2(SO4)3 + 3SO2h + 6H2O (8) Cu + 2H2SO4 g CuSO4 + SO2h + 2H2O (9) | 0,25 0,25 0,25 0,25 | |
Câu 2 | 1 | 1,0 | |
| | a) - Na nóng chảy thành giọt tròn, chạy nhanh trên mặt nước rồi tan ra, có khí không màu, không mùi bay lên, dd tạo thành là bazơ làm phenolphtalein chuyển thành màu đỏ. 2Na + 2H2O® 2NaOH + H2 b) - P cháy với ngọn lửa sáng chói, tạo ra khói trắng dày đặc bám trên thành lọ.Cho nước vào thì khói trắng tan ra, dung dịch tạo thành là axit làm quỳ tím chuyển thành màu đỏ. 4P + 5O2 2P2O5 P2O5 + 3H2O ® 2H3PO4 | 0,25 0,25 0,25 0,25 |
2 | 0,75 | ||
| - Điều chế được các khí SO2, SO3, H2, HCl, Cl2, CO2, H2S, O2. CaCO3 CaO + CO2 2NaCl 2Na + Cl2 2H2O 2H2 + O2 S + O2 SO2 2SO2 + O2 2SO3 H2 + Cl2 2HCl H2 + S H2S - Điều chế các oxit SO2, SO3, CO2, CaO, Na2O Các PTHH phản ứng điều chế CaO, SO2, SO3, CO2 đã làm trên 4Na + O2 à 2Na2O - Điều chế bazo Ca(OH)2, NaOH CaO + H2O à Ca(OH)2 2Na + 2H2O à 2NaOH + H2 | Mỗi PTHH đúng được 0,125đ | |
Câu 3 | 1 | 0,5 | |
| | * Gọi công thức của A là NxOy - Theo điều kiện bài toán ta có các phương trình: 14x + 16y = 46 y = 2x - Giải hệ phương trình ta có : x = 1 , y = 2 - Vậy công thức của A là : NO2 * Gọi công thức của B là : NnOm - Vì 1 lít khí B nặng bằng 1 lít CO2, tức là KLPT của B phải bằng KLPT của CO2 = 44 . Do đó ta có phương trình: 14n + 16m = 44 14n = 44 – 16m > 0 m < 2,75 Vậy m = 1 thì n = 2; Công thức của B là : N2O (phù hợp) m = 2 thì n = 0,86 ( loại ) | 0,25 0,25 |
2 | 1,0 | ||
| PTHH: A + 2xHCl 2AClx + xH2 B + 2yHCl 2BCly + yH2 - Số mol H2: nH= = 0,4 mol, nH= 0,4.2 = 0,8 gam - Theo PTHH => nHCl = 0,4.2 = 0,8 mol, mHCl = 0,8.36,5 = 29,2 gam - áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có: a = 67 + 0,8 – 29,2 = 38,6 gam | 0,25 0,25 0,25 0,25 | |
Câu 4 | 1 | 2Al + 6 HCl 2AlCl3+ 3 H2 (1) Fe + 2 HCl FeCl2 + H2 (2) Số mol của H2 ở đktc là: - Gọi a, b lần lượt là số mol của Al và Fe trong hỗn hợp (a,b >0) - Theo bài ra ta có: + Khối lượng hỗn hợp kim loại: + Từ phản ứng (1) và (2): - Từ (I) và (II) ta có hệ phương trình: => - Vậy khối lượng của Al là: 0,2 x 27 = 5,4 (gam) khối lượng của Fe là: 0,1 x 56 = 5,6 (gam) - Phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp: % Al = % Al = 100% - 49% = 51% | 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 |
|