Chào mừng!

ĐĂNG KÝ THÀNH VIÊN MỚI TẢI ĐƯỢC TÀI LIỆU! Đăng ký ngay!

KHÁCH VÀ THÀNH VIÊN CÓ THỂ TẢI MIỄN PHÍ HƯỚNG DẪN ĐĂNG KÝ THÀNH VIÊN VÀ TẢI » THƯ MỤC MIỄN PHÍYOPOVN
ĐĂNG KÝ NÂNG CẤP THÀNH VIÊN VIP ĐĂNG KÝ NÂNG CẤP THÀNH VIÊN VIP » ĐĂNG KÝ NGAYĐĂNG KÝ NÂNG CẤP THÀNH VIÊN VIP

Yopovn

Ban quản trị Team YOPO
Thành viên BQT
Tham gia
28/1/21
Bài viết
82,306
Điểm
113
tác giả
TÀI LIỆU Ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm gdcd 11 CÓ ĐÁP ÁN CHƯƠNG TRÌNH MỚI được soạn dưới dạng file word gồm 115 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.


Câu 1.
Sự tác động của con người vào tự nhiên nhằm biến đổi các yếu tố tự nhiên để tạo ra các sản phẩm phù hợp với nhu cầu của mình gọi là

A. sản xuất kinh tế. B. thỏa mãn nhu cầu. C. sản xuất của cải vật chất. D. quá trình sản xuất.

Câu 2. Yếu tố nào quyết định mọi hoạt động của xã hội?

A. Khoa học. B. Con người. C. Sản xuất của cải vật chất. D. Tự nhiên.

Câu 3. Sản xuất của cải vật chất giữ vai trò như thế nào đối với sự tồn tại của xã hội?

A. Cơ sở. B. Động lực. C. Đòn bẩy. D. Trung tâm.

Câu 4. Yếu tố nào sau đây quyết định mọi hoạt động của xã hội?

A. Sự phát triển sản xuất. B. Sản xuất của cải vật chất. C. Đời sống vật chất. D. Đời sống tinh thần.

Câu 5. Toàn bộ năng lực thể chất và tinh thần của con người được vận dụng vào trong quá trình sản xuất được gọi là

A. sức lao động. B. lao động. C. sản xuất D. hoạt động.

Câu 6. Hoạt động có mục đích, có ý thức của con người làm biến đổi những yếu tố của tự nhiên cho phù hợp với nhu cầu của con người được gọi là

A. sản xuất. B. hoạt động. C. tác động. D. lao động.

Câu 7. Các yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất là

A. sức lao động,đối tượng lao động,công cụ lao động. B. sức lao động,đối tượng lao động,tư liệu lao động.

C. sức lao động,công cụ lao động,tư liệu lao động. D. sức lao động,tư liệu lao động,công cụ sản xuất.

Câu 8. Để đáp ứng nhu cầu ăn, mặc, ở… con người phải

A. nghiên cứu khoa học. B. bảo vệ tài nguyên. C. sản xuất của cải vật chất. D. mở các công ty.

Câu 9. Trong các yếu tố của tư liệu lao động, yếu tố nào là quan trọng nhất?

A. Tư liệu sản xuất. B. Công cụ lao động. C. Hệ thống bình chứa. D. Kết cấu hạ tầng.

Câu 10. Hệ thống bình chứa của sản xuất thuộc yếu tố cơ bản nào của quá trình sản xuất?

A. Sức lao động. B. Tư liệu lao động. C. Đối tượng lao động . D. Nguyên vật liệu nhân tạo.

Câu 11. Kết cấu hạ tầng của sản xuất thuộc yếu tố cơ bản nào của quá trình sản xuất?

A. Đối tượnglao động. B. Tư liệu lao động. C. Công cụ lao động. D. Vật chất nhân tạo.

Câu 12. Một vật hay hệ thống những vật làm nhiệm vụ truyền dẫn sự tác động của con người lên đối tượng lao động, nhằm biến đổi đối tượng lao động thành sản phẩm thoả mãn nhu cầu của con người là nội dung của khái niệm nào dưới đây?

A. Tư liệu lao động. B. Công cụ lao động. C. Đối tượng lao động. D. Tài nguyên thiên nhiên.

Câu 13. Giá trị của hàng hoá được biểu hiện thông qua

A. giá trị sử dụng của nó. B. giá trị cá biệt của nó. C. giá trị trao đổi của nó. D. công dụng của nó.

Câu 14. Yếu tố nào dưới đây không phải là yếu tố của quá trình sản xuất?

A. Sức lao động. B. Tư liệu lao động. C. Đối tượng lao động. D. Quản lí sản xuất.

Câu 15. Sản xuất của cải vật chất là sự tác động của con người vào

A. tự nhiên. B. xã hội. C. chính trị. D. dân số.

Câu 16. Những yếu tố của tự nhiên mà lao động của con người tác động vào được gọi là

A. nguyên liệu. B. tư liệu lao động. C. đối tượng lao động. D. tài nguyên thiên nhiên.

Câu hỏi thông hiểu

Câu 1.
Tất cả các loại đối tượng lao động, dù trực tiếp hay gián tiếp đều

A. có sự tác động của con người. B. có những công dụng nhất định.

C. có nguồn gốc từ tự nhiên. D. do con người sáng tạo ra.

Câu 2. Theo C. Mác, chúng ta có thể dựa vào đâu để phân biệt các thời đại kinh tế khác nhau trong lịch sử ?

A. Đối tượng lao động. B. Sản phẩm lao động. C. Người lao động. D. Tư liệu lao động.

Câu 3. Muốn thúc đẩy sự phát triển của sản xuất thì trước tiên phải chăm lo đầu tư phát triển

A. nguồn tài chính. B. nguồn tài nguyên thiên nhiên. C. nguồn lực con người. D. giáo dục và đào tạo.

Câu 4. Sự tăng trưởng kinh tế là biểu hiện của sự

A. phát triển kinh tế. B. tiến bộ và công bằng xã hội. C. phát triển xã hội. D. phát triển bền vững.

Câu 5. Người lao động, đối tượng lao động và tư liệu lao động là những yếu tố cơ bản của

A. lực lượng sản xuất. B. mọi tư liệu sản xuất. C. công cụ sản xuất. D. phương thức sản xuất.

Câu 6. Đối tượng lao động và tư liệu lao động kết hợp lại thành

A. phương thức sản xuất. B. lực lượng sản xuất. C. quá trình sản xuất. D. tư liệu sản xuất.

Câu 7. Người lao động với tư liệu sản xuất kết hợp thành

A. phương thức sản xuất. B. lực lượng sản xuất. C. quá trình sản xuất. D. tư liệu sản xuất.

Câu 8. Lực lượng sản xuất với quan hệ sản xuất kết hợp thành

A. phương thức sản xuất. B. lực lượng sản xuất. C. quá trình sản xuất. D. tư liệu sản xuất.

Câu 9. Sản xuất của cải vật chất quyết định mọi hoạt động của xã hội vì

A. là nguyên nhân, là động lực thúc đẩy sự tiến bộ xã hội.

B. là tiền đề, là cơ sở thúc đẩy việc mở rộng các hoạt động khác của xã hội.

C. là hạt nhân, là đòn bẩy thúc đẩy mở rộng sự đa dạng hoạt động của xã hội.

D. là trung tâm, là sự liên kết các hoạt động của xã hội.

Câu 10. Trong yếu tố cấu thành tư liệu lao động thì công cụ lao động là quan trọng nhất, vì nó là căn cứ cơ bản để phân biệt

A. các hoạt động kinh tế. B. các quan hệ kinh tế. C. các mức độ kinh tế. D. các thời đại kinh tế.

Câu 11. Căn cứ để phân biệt đối tượng lao động và tư liệu lao động đó là

A. thuộc tính cơ bản của vật gắn với mục đích sử dụng trong sản xuất.

B. mục đích sử dụng gắn với chức năng của vật trong sản xuất.

C. chức năng của vật đảm nhận gắn với đặc trưng cơ bản trong sản xuất.

D. đặc tính cơ bản của vật gắn với chức năng trong sản xuất.

Câu 12. Đối tượng lao động của người thợ may là

A. máy khâu. B. kim chỉ. C. vải. D. áo, quần.

Câu 13. Đối tượng lao động của người thợ mộc là

A. gỗ. B. máy cưa. C. đục, bào. D. bàn ghế.

Câu 14. Với người thợ xây, đâu là công cụ lao động?

A. Thước, bay, bàn chà. B. Gạch, ngói. C. Tôn lợp nhà. D. Xà gồ.

Câu 15. Công cụ lao động của người thợ mộc là

A. gỗ. B. sơn. C. đục, bào. D. bàn ghế.

Câu 16. công cụ lao động của người thợ may là

A. máy khâu. B. áo quần bán ở chợ. C. vải. D. áo, quần.

Câu 17. Hoạt động nào sau đây được coi là lao động ?

A. Anh B đang xây nhà. B. Ong đang xây tổ. C. H đang nghe nhạc. D. Chim tha mồi về tổ.

Câu 18. Quá trình lao động sản xuất là sự kết hợp giữa

A. tư liệu lao động và đối tượng lao động. B. sức lao động và tư liệu sản xuất.

C. sức lao động và tư liệu lao động. D. sức lao động và đối tượng lao động.

Câu hỏi vận dụng

Câu 1.
Doanh nghiệp H kinh doanh mở rộng qui mô sản xuất góp phần giải quyết việc làm cho hàng nghìn lao động, giảm tỉ lệ người thất. Việc làm của doanh nghiệp H thể hiện vai trò của phát triển kinh tế đối với

A. gia đình. B. xã hội. C. tập thể. D. cộng đồng.

Câu 2. M tốt nghiệp đại học nhưng không chịu đi làm mà chỉ tham gia tụ tập bạn bè ăn chơi. Việc làm của M không thực hiện trách nhiệm của công dân trong lĩnh vực nào dưới đây?

A. Phát triển kinh tế. B. Giữ gìn truyền thống gia đình.

C. Củng cố an ninh quốc phòng. D. Phát huy truyền thống văn hóa.

Câu 3. H quan sát thấy gia đình anh K đang xây nhà với nhiều vật dụng để ngổn ngang như: gạch, đá, cát, giàn giáo, xà gồ, thước, bàn chà, bay. Vậy, đâu là đối tượng lao động của những người thợ xây nhà?

A. Gạch, đá, cát. B. Giàn giáo, xà gồ. C. Thước, bàn chà, bay. D. Gạch đá, cát, giàn giáo, xà gồ.

Câu 4. H quan sát thấy gia đình anh K đang xây nhà với nhiều vật dụng để ngổn ngang như: gạch, đá, cát, giàn giáo, xà gồ, thước, bàn chà, bay. Vậy, đâu là công cụ lao động của những người thợ xây nhà?

A. Gạch, đá, cát. B. Giàn giáo, xà gồ. C. Thước, bàn chà, bay. D. Gạch đá, cát, giàn giáo, xà gồ.

Câu 5. Ngày đầu tiên đi học may, N bỡ ngỡ với nhiều vật dụng của người thợ may. Nào là chỉ, kim, phấn vẽ, kéo, thước dây, vải. Vậy, đâu là đối tượng lao động của người thợ may?

A. Vải. B. Vải, thước dây. C. Kim, chỉ, phấn. D. Kim, chỉ, phấn, thước dây.

Câu 6. Đang là học sinh 11, sau mỗi buổi học M, N và H không tham gia giúp đỡ gia đình việc nhà. M lấy lí do bận học để ngủ, N lấy lí do bận học để chơi game, H nói bận học để đi chơi. K là bạn học cùng lớp đã góp ý cho M, N, H cần phải biết lao động giúp đỡ gia đình bằng những việc phù hợp nhưng M, N, H vẫn không chịu thay đổi. Theo em

A. quan niệm của M, N, H là đúng vì sau giờ học cần phải giải trí cho thoải mái.

B. quan niệm của M, N, H là sai vì sau giờ học nên giúp đỡ gia đình những việc phù hợp.

C. quan niệm của M, N là sai vì sau giờ học không nên ngủ và chơi game.

D. quan niệm của N, H là sai vì không nên chơi game và nói dối cha mẹ.

Câu 7. Giả sử thu nhập của gia đình em hiện nay là từ làm các sản phẩm thủ công mây tre đan. Em sẽ

A. Tranh thủ phụ giúp bố mẹ để tăng thu nhập cho gia đình.

B. không giúp bố mẹ vì nhiệm vụ chính của em là học tập.

C. không giúp bố mẹ vì đây là những sản phẩm lỗi thời.

D. khuyên bố mẹ chuyển sang làm mặt hàng khác hiện đại hơn.

Bài 2. Hàng hóa- Tiền tệ - Thị trường

Câu hỏi nhận biết

Câu 1.
Hàng hoá là sản phẩm của lao động để thoả mãn một nhu cầu nào đó của con người thông qua

A. sản xuất, tiêu dùng. C. phân phối, sử dụng. B. trao đổi mua – bán. D. quá trình lưu thông.

Câu 2. Công dụng của sản phẩm làm cho hàng hoá có

A. giá trị. C. giá trị trao đổi. B. giá trị sử dụng. D. giá trị trên thị trường.

Câu 3. Giá trị của hàng hoá được biểu hiện thông qua

A. giá trị sử dụng của nó.
C. công dụng của nó.
B. giá trị cá biệt của nó.
D. giá trị trao đổi của nó.
Câu 4. Lao động xã hội của người sản xuất hàng hoá kết tinh trong hàng hoá được gọi là

A. giá trị của hàng hoá.
C. thời gian lao động xã hội cần thiết.
B. tính có ích của hàng hoá.
D. thời gian lao động cá biệt.
Câu 5. Mục đích mà người tiêu dùng hướng đến là gì?

A. Giá cả. B. Công dụng của hàng hóa. C. Lợi nhuận. D. Số lượng hàng hóa.

Câu 6. Tiền tệ có mấy chức năng ?

A. Ba chức năng.
B. Bốn chức năng.
C. Năm chức năng.
D. Sáu chức năng.
Câu 7. Khi trao đổi hàng hoá vượt ra khỏi biên giới quốc gia thì tiền làm chức năng

A. phương tiện lưu thông.
B. phương tiện thanh toán.
C. tiền tệ thế giới.
D. giao dịch quốc tế.
Câu 8. Các nhân tố cơ bản của thị trường là

A. hàng hoá, tiền tệ, giá cả.
B. hàng hoá, giá cả, địa điểm mua bán.
C. tiền tệ, người mua, người bán.
D. hàng hoá, tiền tệ, người mua, người bán.
Câu 9. Hàng hoá là sản phẩm của lao động có thể thoả mãn một nhu cầu nào đó của con người thông qua

A. sản xuất, tiêu dùng. C. phân phối, sử dụng. B. trao đổi mua – bán. D. quá trình lưu thông.

Câu 10. Sản phẩm của lao động có thể thoả mãn một nhu cầu nào đó của con người thông qua trao đổi mua bán là

A. hàng hóa. B. tiền tệ. C. thị trường. D. lao động.

Câu hỏi thông hiểu

Câu 1.
Nhà đất được giao bán trên các sàn giao dịch bất động sản là loại hoàng hoá

A. dịch vụ.B. phi vật thể.C. hữu hình.D. bất động sản.
Câu 2. Cùng với sự phát triển của lực lượng sản xuất và khoa học – kĩ thuật, giá trị sử dụng của hàng hoá được phát hiện dần và

A. không ngừng được khẳng định.
B. ngày càng đa dạng, phong phú.
C. ngày càng trở nên tinh vi.
D. không ngừng được hoàn thiện.
Câu 3. Giá trị trao đổi là một quan hệ về số lượng, hay tỉ lệ trao đổi giữa các hàng hoá có giá trị sử dụng

A. khác nhau.B. giống nhau.C. ngang nhau.D. bằng nhau.
Câu 4. Giá trị tư liệu sản xuất đã hao phí gộp với giá trị sức lao động của người sản xuất hàng hoá gọi là

A. lao động hao phí.
B. giá trị xã hội của hàng hoá.
C. chi phí sản xuất.
D. lượng giá trị của hàng hoá.
Câu 5. Sự phát triển các chức năng của tiền tệ phản ánh sự phát triển của

A. sản xuất và lưu thông hàng hoá.
B. lượng hàng hoá được sản xuất.
C. lượng vàng được dự trữ.
D. lượng ngoại tệ do Nhà nước nắm giữ.
Câu 6. Bác B trồng cam sạch để bán lấy tiền rồi dùng tiền đó mua gạo. Vậy tiền đó thực hiện chức năng

A. Phương tiện thanh toán.B. Phương tiện giao dịch.
C. Phương tiện lưu thông.D. Thước đo giá trị.
Câu 7. Tiền tệ thực hiện chức năng thước do giá trị khi

A. rút tiền khỏi lưu thông và đi vào cất trữ.

B. dùng làm phương tiện lưu thông và mua bán hàng hóa.

C. dùng để chi trả sau khi giao dịch mua bán hàng hoá.

D. dùng để đo lường và biểu hiện giá trị của hàng hóa.

Câu 8. Sắp đến trung thu, bà A mạnh dạn mở rộng quy mô sản xuất bánh để đáp ứng nhu ccầu của người tiêu dùng. Vậy bà A đang thực hiện chức năng cơ bản nào của thị trường?

A. Chức năng thực hiện.
B. Chức năng thông tin.
C. Chức năng điều tiết, kích thích.
D. Chức năng thừa nhận, kích thích.
Câu 9. Khi giá cả một hàng hoá nào đó tăng lên sẽ làm cho người tiêu dùng về hàng hoá đó

A. mua nhiều ơn.
B. kích thích tiêu dùng.
C. hạn chế mua sắm.
D. hạn chế sản xuất.
Câu 10. Điều kiện nào dưới đây không phải là điều kiện cần thiết để sản phẩm trở thành hàng hóa?

A. Do lao động tạo ra. B. Có công dụng nhất định. C. Thông qua mua bán. D. Thông qua quảng cáo.

Câu 11. Hàng hóa được sản xuất ra trong những điều kiện khác nhau, có giá trị

A. cá biệt khác nhau. B. xã hội khác nhau. C. cá biệt giống nhau. D. xã hội giống nhau.

Câu 12. Khi trao đổi hàng hoá vượt ra khỏi biên giới quốc gia thì tiền có chức năng là

A. phương tiện lưu thông C. tiền tệ thế giới. B. phương tiện thanh toán. D. giao dịch quốc tế.

Câu 13. Sản phẩm của lao động chỉ mang hình thái hàng hoá khi nó là đối tượng

A. có giá trị sử dụng. B. được xã hội thừa nhận.

C. mua – bán trên thị trường. D. được đưa ra để bán trên thị trường.

Câu hỏi vận dụng

Câu 1.
Kỳ nghỉ hè năm nay A tham gia vào tua tham quan Hà Nội - Đà Nẵng - Thành phố Hồ Chí Minh. Vậy A đã tham gia vào loại hàng hoá nào?

A. Ở dạng vật thể.
B. Hữu hình.
C. Không xác định.
D. Dịch vụ.
Câu 2. Công ty X sản xuất quần áo may sẵn, nhưng trong thời gian hè vừa qua công ty đưa một số mẫu áo sơ mi nam ra tiêu thụ, thì bị các cửa hàng trả lại vì mẫu áo bị lỗi đường may. Vậy công ty X đã thực hiện chưa tốt chức năng cơ bản nào của thị trường?

A. Chức năng thực hiện.
B. Chức năng thông tin.
C. Chức năng điều tiết, kích thích.
D. Chức năng hạn chế sản xuất.
Câu 3. Ông H làm giám đốc doanh nghiệp điện tử, vừa qua ông nghe nói điện thoại smartphone của hãng S đang bị lỗi sản phẩm, ông ngừng ngay nhập các sản phẩm của hãng S. Ông H đã thực hiện chức năng cơ bản nào của thị trường?

A. Chức năng thực hiện.
C. Chức năng điều tiết, kích thích.
B. Chức năng thông tin.
D. Chức năng hạn chế sản xuất.
Câu 4. Bà A bán thóc được 12 triệu đồng. Bà dùng tiền đó gửi tiết kiệm dùng những lúc đau ốm. Trong trường hợp này tiền thực hiện chức năng gì dưới đây?

A. Thước đo giá trị.
B. Phương tiện lưu thông.
C. Phương tiện cất trữ.
D. Phương tiện thanh toán.
Câu 5. Trường hợp nào sau đây là quan hệ giữa giá trị và giá trị trao đổi?

A.1m vải = 5kg thóc. B. 1m vải + 5kg thóc = 2 giờ.

C.1m vải = 2 giờ. D. 2m vải = 10kg thóc = 4 giờ.

Câu 6. Để có được lợi nhuận cao và giành được ưu thế cạnh tranh người sản xuất phải đảm bảo điều kiện nào sau đây?

A. Phải giảm giá trị cá biệt của hàng hóa. B. Phải tăng giá trị cá biệt của hàng hóa.

C. Giữ nguyên giá trị cá biệt của hàng hóa. D. Phải giảm giá trị xã hội của hàng hóa.

Câu 7. Để đóng xong một cái bàn, hao phí lao động của anh B tính theo thời gian mất 4 giờ. Vậy 4 giờ lao động của anh B được gọi là gì?

A. Thời gian lao động xã hội cần thiết. B. Thời gian lao động cá biệt.

C. Thời gian lao động của anh B. D. Thời gian lao động thực tế.

Câu 8. Để may một cái áo, chị Mai phải mất 6 giờ lao động. Thời gian lao động xã hội cần thiết để may một cái áo là 5 giờ lao động . Vậy chị Hoa có thể bán chiếc áo với giá cả tương ứng mấy giờ lao động ?

A. 7 giờ. B. 8 giờ. C. 6 giờ. D. 5 giờ.

Câu 9. Để may một cái áo, anh A phải mất thời gian lao động cá biệt là 2h, trong khi đó thời gian lao động xã hội cần thiết là 1,5h. Trong trường hợp này, việc sản xuất của anh A sẽ:

A. Thu được lợi nhuận. B. Hòa vốn.

C. Lỗ vốn. D. Có thể bù đắp được chi phí.

Câu 10. Bà H có cơ sở sản xuất tăm tre bán ra thị trường, hiện nay nhu cầu của thị trường tăng, nên chồng bà quyết định mở rộng quy mô sản xuất, nhưng con bà thì sợ không bán được dẫn đến thua lỗ, khuyên bà nên thu nhỏ lại cho dễ quản lí, còn bà thì muốn gữi nguyên như trước. Vậy ý kiến của ai giúp cho bà H có thêm lợi nhuận ?

A. Bà H. B Chồng bà H. C. Con bà H. D. Không ai đúng.

Câu 11. Bà M có 4 con gà, dạo này nhà bà hết gạo ăn nên bà mang đổi cho chị Đ để lấy 5 yến gạo. Con gái bà thắc mắc không biết bà dựa vào cơ sở nào để trao đổi hàng hoá như vậy

A. cân nặng của gà và gạo bằng nhau.

B. Giá trị sử dụng của gà và gạo như nhau.

C. Chất lượng gà tương đương với chất lượng gạo.

D. Giá trị hàng hoá của gà và gạo như nhau.

Câu 12. Bác B nuôi được 20 con gà. Bác để ăn 3 con, cho con gái 2 con. Số còn lại bác mang bán. Hỏi số gà của bác B có bao nhiêu con gà là hàng hóa?

A. 5 con. B. 20 con. C. 15 con. D. 3 con.

Câu 13. N học xong lớp 12, em tham gia sản xuất hàng mây tre đan để bán, nhưng em không biết nên sản xuất hàng hóa với số lượng và giá cả như thế nào. Vậy số lượng hàng hoá và giá cả của hàng hoá do nhân tố nào quyết định?

A. Người sản xuất. B. Thị trường.

C. Nhà nước. D. Người làm dịch vụ.















ài 3. Quy luật giá trị trong sản xuất và lưu thông hàng hóa

Câu hỏi nhận biết

Câu 1. Sản xuất và lưu thông hàng hóa phải dựa trên cơ sở nào ?

A. Thời gian lao động cá biệt để sản xuất ra hàng hóa.

B. Thời gian lao động xã hội cần thiết để sản xuất ra hàng hóa.

C. Thời gian cần thiết để sản xuất ra hàng hóa.

D. Chi phí để sản xuất ra hàng hóa.

Câu 2. Quy luật giá trị yêu cầu người sản xuất phải đảm bảo sao cho

A. Thời gian lao động cá biệt bằng thời gian lao động xã hội cần thiết.

B. Thời gian lao động cá biệt lớn hơn thời gian lao động xã hội cần thiết.

C. Lao động cá biệt nhỏ hơn lao động xã hội cần thiết.

D. Lao động cá biết ít hơn lao động xã hội cần thiết.

Câu 3. Người sản xuất vi phạm quy luật giá trị trong trường hợp nào ?

A. Thời gian lao động cá biệt bằng thời gian lao động xã hội cần thiết.

B. Thời gian lao động cá biệt lớn hơn thời gian lao động xã hội cần thiết.

C. Thời gian lao động cá biệt nhỏ hơn thời gian lao động xã hội cần thiết.

D. Thời gian lao động cá biệt ít hơn thời gian lao động xã hội cần thiết.

Câu 4. Quy luật giá trị tồn tại ở nền sản xuất nào ?

A. Nền sản xuất tư bản chủ nghĩa. B.

1700649318461.png


THẦY CÔ TẢI NHÉ!
 

DOWNLOAD FILE

  • YOPO.VN---NGAN HANG CAU HOI GDCD11.docx
    239.7 KB · Lượt xem: 0
Nếu bạn cảm thấy nội dung chủ đề bổ ích , Hãy LIKE hoặc bình luận để chủ đề được sôi nổi hơn
  • Từ khóa
    bài tập trắc nghiệm gdcd 11 bài 1 bài tập trắc nghiệm gdcd bài 1 lớp 11 các câu hỏi trắc nghiệm gdcd 11 bài 1 các câu trắc nghiệm gdcd 11 bài 1 câu hỏi trắc nghiệm gdcd 11 bài 1 câu hỏi trắc nghiệm gdcd 11 bài 1 2 câu hỏi trắc nghiệm gdcd 11 bài 1 2 3 câu hỏi trắc nghiệm gdcd lớp 11 bài 1 câu hỏi trắc nghiệm môn gdcd 11 câu trắc nghiệm gdcd 11 bài 1 giải trắc nghiệm gdcd 11 bài 1 kiểm tra trắc nghiệm gdcd 11 bài 1 làm trắc nghiệm gdcd 11 giữa kì 1 một số câu trắc nghiệm gdcd 11 ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm gdcd 11 ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm gdcd 11 hk1 ngân hàng trắc nghiệm gdcd 11 ngắn hàng trắc nghiệm gdcd 11 có đáp an những câu hỏi trắc nghiệm gdcd 11 những câu trắc nghiệm gdcd 11 những câu trắc nghiệm gdcd 11 bài 1 sách trắc nghiệm gdcd 11 trắc nghiệm dgcd 11 trắc nghiệm gdcd 11 trắc nghiệm gdcd 11 bài 1 trắc nghiệm gdcd 11 bài 1 2 trắc nghiệm gdcd 11 bài 1 2 3 trắc nghiệm gdcd 11 bài 1 2 3 4 5 trắc nghiệm gdcd 11 bài 1 bài 2 trắc nghiệm gdcd 11 bài 1 có đáp án trắc nghiệm gdcd 11 bài 1 phần 2 trắc nghiệm gdcd 11 bài 1 phần 3 trắc nghiệm gdcd 11 bài 1 và 2 trắc nghiệm gdcd 11 bài 1 vietjack trắc nghiệm gdcd 11 bài 1 đến bài 5 trắc nghiệm gdcd 11 bài 10 vận dụng thấp trắc nghiệm gdcd 11 bài 11 sách giải trắc nghiệm gdcd 11 bài 12 trắc nghiệm gdcd 11 bài 12 vận dụng cao trắc nghiệm gdcd 11 bài 13 trắc nghiệm gdcd 11 bài 14 trắc nghiệm gdcd 11 bài 15 trắc nghiệm gdcd 11 bài 2 trắc nghiệm gdcd 11 bài 2 3 4 trắc nghiệm gdcd 11 bài 2 3 4 5 trắc nghiệm gdcd 11 bài 2 phần 2 trắc nghiệm gdcd 11 bài 2 vận dụng thấp trắc nghiệm gdcd 11 bài 2 vietjack trắc nghiệm gdcd 11 bài 3 trắc nghiệm gdcd 11 bài 3 4 5 trắc nghiệm gdcd 11 bài 3 phần 1 trắc nghiệm gdcd 11 bài 4 trắc nghiệm gdcd 11 bài 4 vận dụng thấp trắc nghiệm gdcd 11 bài 5 trắc nghiệm gdcd 11 bài 5 6 7 trắc nghiệm gdcd 11 bài 10 trắc nghiệm gdcd 11 bài 6 trắc nghiệm gdcd 11 bài 6 phần 1 trắc nghiệm gdcd 11 bài 6 phần 2 trắc nghiệm gdcd 11 bài 6 vungoi trắc nghiệm gdcd 11 bài 7 trắc nghiệm gdcd 11 bài 7 phần 1 trắc nghiệm gdcd 11 bài 7 vận dụng cao trắc nghiệm gdcd 11 bài 8 trắc nghiệm gdcd 11 bài 8 9 trắc nghiệm gdcd 11 bài 8 phần 2 trắc nghiệm gdcd 11 bài 9 vietjack trắc nghiệm gdcd 11 bài cạnh tranh trắc nghiệm gdcd 11 bài chính sách dân số trắc nghiệm gdcd 11 bài chính sách giáo dục trắc nghiệm gdcd 11 bài chính sách đối ngoại trắc nghiệm gdcd 11 chính sách dân số trắc nghiệm gdcd 11 chương 1 trắc nghiệm gdcd 11 có đáp án trắc nghiệm gdcd 11 cung cầu trắc nghiệm gdcd 11 cuối học kì 2 trắc nghiệm gdcd 11 cuối kì 1 trắc nghiệm gdcd 11 giữa học kì 1 trắc nghiệm gdcd 11 giữa kì trắc nghiệm gdcd 11 giữa kì 1 trắc nghiệm gdcd 11 giữa kì 2 trắc nghiệm gdcd 11 hk1 có đáp án trắc nghiệm gdcd 11 học kì 1 trắc nghiệm gdcd 11 học kì 2 trắc nghiệm gdcd 11 hoc247 trắc nghiệm gdcd 11 kì 1 trắc nghiệm gdcd 11 kiểm tra 15 phút trắc nghiệm gdcd 11 kiểm tra cuối kì 1 trắc nghiệm gdcd 11 kiểm tra giữa kì 1 trắc nghiệm gdcd 11 kiểm tra giữa kì 2 trắc nghiệm gdcd 11 kiểm tra học kì 1 trắc nghiệm gdcd 11 nâng cao trắc nghiệm gdcd 11 pdf trắc nghiệm gdcd 11 phần 1 trắc nghiệm gdcd 11 phần 2 trắc nghiệm gdcd 11 quy luật giá trị trắc nghiệm gdcd 11 tech12h trắc nghiệm gdcd 11 theo bài trắc nghiệm gdcd 11 theo bài có đáp án trắc nghiệm gdcd 11 thi giữa kì 1 trắc nghiệm gdcd 11 thi giữa kì 2 trắc nghiệm gdcd 11 thi hk2 trắc nghiệm gdcd 11 thi học kì 1 trắc nghiệm gdcd 11 thuvienhoclieu trắc nghiệm gdcd 11 tiền tệ trắc nghiệm gdcd 11 từ bài 1 đến bài 5 trắc nghiệm gdcd 11 vietjack trắc nghiệm gdcd 11 violet trắc nghiệm gdcd 11 vndoc trắc nghiệm gdcd 11 vừng ơi trắc nghiệm gdcd bài 1 lớp 11 trắc nghiệm gdcd lớp 11 trắc nghiệm gdcd lớp 11 bài 1 trắc nghiệm gdcd lớp 11 bài 1 2 trắc nghiệm gdcd lớp 11 bài 1 2 3 trắc nghiệm gdcd lớp 11 bài 10 trắc nghiệm gdcd lớp 11 bài 13 trắc nghiệm gdcd lớp 11 bài 3 trắc nghiệm gdcd lớp 11 bài 4 trắc nghiệm gdcd lớp 11 bài 5 trắc nghiệm gdcd lớp 11 bài 9 trắc nghiệm môn gdcd 11 trắc nghiệm môn gdcd 11 bài 9 trắc nghiệm môn gdcd lớp 10 bài 11 trắc nghiệm môn gdcd lớp 11 bài 1 trắc nghiệm môn gdcd lớp 11 bài 3 trắc nghiệm môn gdcd lớp 11 bài 9 trắc nghiệm online gdcd 11 trắc nghiệm online gdcd 11 bài 1 trắc nghiệm online gdcd 11 bài 2 trắc nghiệm online gdcd 11 bài 3 trắc nghiệm online gdcd 11 giữa kì 1 đề trắc nghiệm gdcd 11 giữa học kì 1 đề trắc nghiệm gdcd 11 học kì 1
  • HỖ TRỢ ĐĂNG KÝ VIP

    Liên hệ ZALO để được tư vấn, hỗ trợ: ĐĂNG KÝ TÀI KHOẢN VIP
    ZALO:0979702422

    BÀI VIẾT MỚI

    Thống kê

    Chủ đề
    36,289
    Bài viết
    37,758
    Thành viên
    140,144
    Thành viên mới nhất
    Jeon Kiyoshi

    Thành viên Online

    Top