- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,009
- Điểm
- 113
tác giả
Đề cương ôn tập toán học kì 2 lớp 7 CÓ ĐÁP ÁN NĂM 2022 MỚI NHẤT
YOPOVN xin gửi đến quý thầy cô, các em Đề cương ôn tập toán học kì 2 lớp 7 CÓ ĐÁP ÁN NĂM 2022 MỚI NHẤT. Đây là bộ Đề cương ôn tập toán học kì 2 lớp 7,
De cương on tập Toán 7 học kì 2 có đáp an
đề thi toán lớp 7 học kì 2 năm 2020-2021
Đề CƯƠNG on tập học kì 2 Toán 7 violet
De cương on tập cuối năm Toán 7
De cương on tập Toán 7 học kì 1 có đáp an
Chuyên đề Toán 7 học kì 2
Lý thuyết Toán lớp 7 học kì 2
Toán 7 kì 2
De cương on tập Toán 7 học kì 1 có đáp an
đề thi toán lớp 7 học kì 2 năm 2021-2022
Toán thực tế lớp 7 học kì 2 có đáp án
đề thi toán lớp 7 học kì 2 năm 2021 - có đáp án violet
đề thi toán lớp 7 học kì 2 năm 2020-2021
De thi Toán lớp 7 học kì 2 có đáp an
Đề cương on tập cuối năm Toán 7
Các dạng Toán hình lớp 7 học kì 2 có đáp an
A: Phần Đại Số
Bài 1 : Để đánh giá lượng nước (tính theo ) tiêu thụ mỗi gia đình trong một tháng của 30 bộ trong một xóm , người ta lập bảng như sau:
Hãy cho biết :
a) Dấu hiệu mà người ta cần quan tâm là gì ?
b) Có bao nhiêu giá trị của dấu hiệu ? Có bao nhiêu giá trị khác nhau trong dãy ?
c) Lập bảng tần số các giá trị của dấu hiệu . Tìm mốt của dấu hiệu ?
d) Qua bảng ‘ tần số ’ , em hãy rút ra nhận xét về lượng nước tiêu thụ của mỗi gia đình ?
e) Tính số trung bình cộng ?
f) Vẽ biểu đồ biểu diễn lượng nước tiêu thụ của các gia đình trong xóm ?
Bài 2 : Cho 3 đơn thức . Những đơn thức nào đồng dạng với nhau nếu :
a) a , b là hằng số
b) a là hằng số ; b , x , y là biến
c) b là hằng số ; a , x , y là biến
Bài 3 : Cho đơn thức : A =
a) Thu gọn , tìm bậc của đơn thức .
b) Biết và x + 3y = 3 . Tính giá trị của đơn thức A
Bài 4 : Cho f(x) = ; g(x) = ; h(x) =
a) Tính f(-1) ; g(-0,5) ; h(0)
b) Tính k(x) = f(x) - g(x) + h(x)
c) Tìm bậc của k(x) ; Tìm nghiệm của k(x)
Bài 5 : Cho hai đa thức :
f(x) = g(x) =
a) Thu gọn hai đa thức f(x) , g(x) và sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến.
b) Tính h(x) = f(x) - g(x)
c) Chứng tỏ rằng x =1 là một nghiệm của đa thức h(x)
Bài 6 : Cho hai đa thức :
f(x) = g(x) =
a) Thu gọn và sắp xếp f(x) và g(x) theo lũy thừa giảm dần của biến . Tìm bậc của f(x) và g(x)
b) Tính h(x) = f(x) - g(x) rồi tìm nghiệm của h(x)
Bài 7 : Cho các đa thức sau :
A = B =
C = D =
a) Tính giá trị đa thức : A + B ; C - D ; tại x=-1 ; y=0
b) Tìm H(x) = A - B + C - D , rồi tính giá trị đa thức H(x) tại x = ; y = -1
Bài 8 : Tìm nghiệm của các đa thức sau :
A(x) = 2x+3 E(x) =
B(x) = 4 F(x) =
C(x) = G(x) =
D(x) = K(x) =
H(x) = T(x) =
B : Phần Hình Học
Bài 1:
Cho tam giác ABC ( AB = AC). BD và CE là hai tia phân giác cảu tam giác
a) Chứng minh BD = CE
b) Xác định dạng của tam giác ADE
c) Chứng minh :
Bài 2 :
Cho tam giác ABC vuông tại A . Trên cạnh BC lấy điểm E sao cho BE = BA , trên tia BA lấy điểm F sao cho BF = BC . Kẻ BD là phân giác của góc ABC () . Chứng minh rằng :
a)
b) AD < AC
c)
d) E , D , F thẳng hàng
BÀi 3 :
Cho tam giác ABC có AB < AC , tia phân giác AM . Trên tia AC lấy điểm N sao cho AN = AB . Gọi K là giao điểm của các đường thẳng AB và MN .
Chứng minh rằng :
a) MB = MN
b)
c) và
d) AC - AB > MC - MB
Bài 4 :
Tam giác ABC vuông tại A. Vẽ đường cao AH. Trên cạnh BC lấy điểm D sao cho : BD = BA
a) Chứng minh rằng : Tia AD là tia phân giác của
b) Vẽ DK vuông góc AC (K thuộc AC ) . CMR : AK = AH
c) CMR : AB + AC < BC + AH
Bài 5 :
CHo tam giác ABC cân tại A , phân giác AD. Trên tia đối của tia AB lấy điểm E sao cho AE = AD. Trên tia phân giác cuả góc CAE lấy điểm F sao cho AF = BD.
Chứng minh rằng :
a)
b) AF // BC
c) EF = AD
d) Ba điểm E , F , C thẳng hàng
Bài 6:
Cho tam giác ABC . Gọi E , F theo thứ tự là trung điểm của các cạnh AB , AC . Trên tia đối của tia FB lấy điểm P sao cho PF = BF . Trên tia đối của EC lấy điểm Q sao cho QE = CE
a) Chứng minh : AP = AQ
b) Chứng minh : 3 điểm P , A, Q thẳng hàng
c) BQ // AC và CP // AB
d) Gọi R là giao của PC và QB. Chứng minh chu vi :
e) Chứng minh : 3 đường thẳng AR ; BP ; CQ đồng quy.
Bài 7 :
Cho tam giác ABC cân tại A có BC < AB . Đường trung trực của AC cắt đương thẳng BC tại M. Trên tia đối của tia AM lấy điểm N sao cho AN = BM
a) Chứng minh :
b) Chứng minh : CM = CN
c) Muốn cho thì tam giác cân ABC cần thêm điều kiện gì ?
Bài 8 :
Cho tam giác ABC cân tại A có góc A nhọn , hai đường cao BD và CE cắt nhau tại H.
a) Chứng minh : AE = AD
b) Chứng minh : AH là tia phân giác của góc và AH là trung trực của ED
c) So sánh HE và HC
d) Qua E kẻ EF // BD () , tia phân giác cắt ED tại I . Tính
XEM THÊM:
YOPOVN xin gửi đến quý thầy cô, các em Đề cương ôn tập toán học kì 2 lớp 7 CÓ ĐÁP ÁN NĂM 2022 MỚI NHẤT. Đây là bộ Đề cương ôn tập toán học kì 2 lớp 7,
İlgili aramalar
De cương on tập Toán 7 học kì 2 có đáp an
đề thi toán lớp 7 học kì 2 năm 2020-2021
Đề CƯƠNG on tập học kì 2 Toán 7 violet
De cương on tập cuối năm Toán 7
De cương on tập Toán 7 học kì 1 có đáp an
Chuyên đề Toán 7 học kì 2
Lý thuyết Toán lớp 7 học kì 2
Toán 7 kì 2
De cương on tập Toán 7 học kì 1 có đáp an
đề thi toán lớp 7 học kì 2 năm 2021-2022
Toán thực tế lớp 7 học kì 2 có đáp án
đề thi toán lớp 7 học kì 2 năm 2021 - có đáp án violet
đề thi toán lớp 7 học kì 2 năm 2020-2021
De thi Toán lớp 7 học kì 2 có đáp an
Đề cương on tập cuối năm Toán 7
Các dạng Toán hình lớp 7 học kì 2 có đáp an
Trường THCS ................. | ĐÊ CƯƠNG TOÁN LỚP 7 - HỌC KÌ II Năm học 2021-2022 |
Bài 1 : Để đánh giá lượng nước (tính theo ) tiêu thụ mỗi gia đình trong một tháng của 30 bộ trong một xóm , người ta lập bảng như sau:
9 | 6 | 11 | 9 | 7 | 8 | 7 | 9 | 10 | 14 |
5 | 14 | 8 | 10 | 7 | 10 | 8 | 7 | 9 | 12 |
6 | 11 | 10 | 7 | 9 | 8 | 7 | 10 | 10 | 12 |
a) Dấu hiệu mà người ta cần quan tâm là gì ?
b) Có bao nhiêu giá trị của dấu hiệu ? Có bao nhiêu giá trị khác nhau trong dãy ?
c) Lập bảng tần số các giá trị của dấu hiệu . Tìm mốt của dấu hiệu ?
d) Qua bảng ‘ tần số ’ , em hãy rút ra nhận xét về lượng nước tiêu thụ của mỗi gia đình ?
e) Tính số trung bình cộng ?
f) Vẽ biểu đồ biểu diễn lượng nước tiêu thụ của các gia đình trong xóm ?
Bài 2 : Cho 3 đơn thức . Những đơn thức nào đồng dạng với nhau nếu :
a) a , b là hằng số
b) a là hằng số ; b , x , y là biến
c) b là hằng số ; a , x , y là biến
Bài 3 : Cho đơn thức : A =
a) Thu gọn , tìm bậc của đơn thức .
b) Biết và x + 3y = 3 . Tính giá trị của đơn thức A
Bài 4 : Cho f(x) = ; g(x) = ; h(x) =
a) Tính f(-1) ; g(-0,5) ; h(0)
b) Tính k(x) = f(x) - g(x) + h(x)
c) Tìm bậc của k(x) ; Tìm nghiệm của k(x)
Bài 5 : Cho hai đa thức :
f(x) = g(x) =
a) Thu gọn hai đa thức f(x) , g(x) và sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến.
b) Tính h(x) = f(x) - g(x)
c) Chứng tỏ rằng x =1 là một nghiệm của đa thức h(x)
Bài 6 : Cho hai đa thức :
f(x) = g(x) =
a) Thu gọn và sắp xếp f(x) và g(x) theo lũy thừa giảm dần của biến . Tìm bậc của f(x) và g(x)
b) Tính h(x) = f(x) - g(x) rồi tìm nghiệm của h(x)
Bài 7 : Cho các đa thức sau :
A = B =
C = D =
a) Tính giá trị đa thức : A + B ; C - D ; tại x=-1 ; y=0
b) Tìm H(x) = A - B + C - D , rồi tính giá trị đa thức H(x) tại x = ; y = -1
Bài 8 : Tìm nghiệm của các đa thức sau :
A(x) = 2x+3 E(x) =
B(x) = 4 F(x) =
C(x) = G(x) =
D(x) = K(x) =
H(x) = T(x) =
B : Phần Hình Học
Bài 1:
Cho tam giác ABC ( AB = AC). BD và CE là hai tia phân giác cảu tam giác
a) Chứng minh BD = CE
b) Xác định dạng của tam giác ADE
c) Chứng minh :
Bài 2 :
Cho tam giác ABC vuông tại A . Trên cạnh BC lấy điểm E sao cho BE = BA , trên tia BA lấy điểm F sao cho BF = BC . Kẻ BD là phân giác của góc ABC () . Chứng minh rằng :
a)
b) AD < AC
c)
d) E , D , F thẳng hàng
BÀi 3 :
Cho tam giác ABC có AB < AC , tia phân giác AM . Trên tia AC lấy điểm N sao cho AN = AB . Gọi K là giao điểm của các đường thẳng AB và MN .
Chứng minh rằng :
a) MB = MN
b)
c) và
d) AC - AB > MC - MB
Bài 4 :
Tam giác ABC vuông tại A. Vẽ đường cao AH. Trên cạnh BC lấy điểm D sao cho : BD = BA
a) Chứng minh rằng : Tia AD là tia phân giác của
b) Vẽ DK vuông góc AC (K thuộc AC ) . CMR : AK = AH
c) CMR : AB + AC < BC + AH
Bài 5 :
CHo tam giác ABC cân tại A , phân giác AD. Trên tia đối của tia AB lấy điểm E sao cho AE = AD. Trên tia phân giác cuả góc CAE lấy điểm F sao cho AF = BD.
Chứng minh rằng :
a)
b) AF // BC
c) EF = AD
d) Ba điểm E , F , C thẳng hàng
Bài 6:
Cho tam giác ABC . Gọi E , F theo thứ tự là trung điểm của các cạnh AB , AC . Trên tia đối của tia FB lấy điểm P sao cho PF = BF . Trên tia đối của EC lấy điểm Q sao cho QE = CE
a) Chứng minh : AP = AQ
b) Chứng minh : 3 điểm P , A, Q thẳng hàng
c) BQ // AC và CP // AB
d) Gọi R là giao của PC và QB. Chứng minh chu vi :
e) Chứng minh : 3 đường thẳng AR ; BP ; CQ đồng quy.
Bài 7 :
Cho tam giác ABC cân tại A có BC < AB . Đường trung trực của AC cắt đương thẳng BC tại M. Trên tia đối của tia AM lấy điểm N sao cho AN = BM
a) Chứng minh :
b) Chứng minh : CM = CN
c) Muốn cho thì tam giác cân ABC cần thêm điều kiện gì ?
Bài 8 :
Cho tam giác ABC cân tại A có góc A nhọn , hai đường cao BD và CE cắt nhau tại H.
a) Chứng minh : AE = AD
b) Chứng minh : AH là tia phân giác của góc và AH là trung trực của ED
c) So sánh HE và HC
d) Qua E kẻ EF // BD () , tia phân giác cắt ED tại I . Tính
XEM THÊM:
- Đề Thi Toán Lớp 7 Học Kỳ 2 CÓ ĐÁP ÁN
- ĐỀ CƯƠNG TOÁN 7 HỌC KÌ 2
- ĐỀ THI HSG TOÁN 7 CẤP HUYỆN
- Đề cương ôn thi toán 7 học kì 2
- Sách bồi dưỡng Toán 7 tập 2
- Sách bồi dưỡng Toán 7 tập 1
- Sách Toán thông minh và phát triển 7
- Tài liệu dạy học Toán 7
- Giáo án toán 7 soạn theo công văn 5512
- ĐỀ HỌC SINH GIỎI TOÁN 7
- Các chuyên đề đại số lớp 7
- Một số giáo án bồi dưỡng hsg toán 7
- Chuyên Đề Bồi dưỡng HSG Toán 7
- ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ 1 TOÁN 7
- Đề thi giữa kì 1 toán 7
- Đề cương ôn tập hk1 toán 7
- ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ I MÔN TOÁN 7
- Giáo án dạy thêm toán 7
- BỘ ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TOÁN 7
- CÁC DẠNG TOÁN ĐIỂN HÌNH LỚP 7
- CHUYÊN ĐỀ HỌC SINH GIỎI TOÁN 7
- ĐỀ THI TOÁN 7 HAY
- NHỮNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM TOÁN 7
- Giáo án bồi dưỡng HSG Toán 7
- ĐỀ THI TOÁN 7 HỌC KÌ 2
- CHUYÊN ĐỀ SO SÁNH HAI LŨY THỪA LỚP 7
- ĐỀ THI HSG TOÁN 7
- Đề thi học kì 1 toán 7 violet
- Đề cương ôn tập toán lớp 7 học kì 1
- đề toán lớp 7 nâng cao
- Tự luyện violympic toán bằng tiếng anh lớp 7
- GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ TOÁN 7 CẢ NĂM
- chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi toán 7
- Một số chuyên đề bồi dưỡng hsg toán 7
- Giáo án bồi dưỡng học sinh giỏi toán 7
- Giáo án dạy thêm TOÁN 7 theo chuyên đề
- các chuyên đề bồi dưỡng toán 7
- chuyên đề bồi dưỡng hsg toán 7
- đề thi hsg toán 7 cấp huyện
- đề thi học sinh giỏi toán lớp 7 cấp tỉnh
- đề thi hsg toán 7 cấp huyện violet
- Ôn tập giữa kì I toán 7
- ĐỀ THI TOÁN LỚP 7
- HÌNH HỌC LỚP 7
- CÁC DẠNG BÀI TẬP TOÁN NÂNG CAO LỚP 7
- Giáo án Toán 7 CV 5512
- BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM TOÁN LỚP 7
- TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HSG TOÁN 7
- đề thi giữa hk2 toán 7 có đáp án
- Đề cương ôn tập học kì 2 toán lớp 7
- các chuyên đề toán 7
- Đề kiểm tra giữa học kì 2 toán 7
- Đề ôn đấu trường toán học vioedu lớp 7
- Đề kiểm tra giữa học kì ii toán 7
- Đề kiểm tra giữa hk2 môn toán 7
- Đề thi giữa học kì 2 môn toán 7 violet
- NHẬN XÉT SÁCH GIÁO KHOA TOÁN 7
- Phiếu góp ý sách giáo khoa Toán 7
- ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 2 TOÁN 7
- Đề thi giữa kì 2 toán 7 có đáp án
- Bộ đề thi học kì 2 môn toán lớp 7
- Đề thi giữa kì 2 toán 7 2022 có ma trận
- Đề cương ôn tập giữa kì 2 toán 7 có đáp án
- Phương pháp chứng minh ba điểm thẳng hàng lớp 7
- Đề thi giữa hk2 môn toán lớp 7
- Đề thi toán 7 hk2 năm 2021
- Đề thi toán 7 học kì 2 Quảng Nam
- Đề thi học kì 2 toán lớp 7 năm 2022
- Đề thi học kì 2 toán 7 có trắc nghiệm
- Đề thi học kì 2 toán lớp 7 năm 2020
- Đề kiểm tra học kì 2 toán 7 mới nhất
- Đề kiểm tra giữa học kì 2 toán 7 có đáp án
- Đề cương ôn tập toán 7 hk2 violet
- Tài liệu dạy thêm Toán 7 file word
- Đề thi giữa hk2 môn toán 7
- Đề cương ôn tập toán 7 hk2 có đáp án
- Nhận xét sách giáo khoa toán 7 mới
- Trắc nghiệm toán 7 học kì 1
- Các dạng toán đại số nâng cao lớp 7
- Các dạng toán hình học lớp 7
- Đề kiểm tra giữa kì 2 toán 7 năm 2022
- Đề thi toán lớp 7 học kì 2 năm 2022