Chào mừng!

ĐĂNG KÝ THÀNH VIÊN MỚI TẢI ĐƯỢC TÀI LIỆU! Đăng ký ngay!

KHÁCH VÀ THÀNH VIÊN CÓ THỂ TẢI MIỄN PHÍ HƯỚNG DẪN ĐĂNG KÝ THÀNH VIÊN VÀ TẢI » THƯ MỤC MIỄN PHÍYOPOVN
ĐĂNG KÝ NÂNG CẤP THÀNH VIÊN VIP ĐĂNG KÝ NÂNG CẤP THÀNH VIÊN VIP » ĐĂNG KÝ NGAYĐĂNG KÝ NÂNG CẤP THÀNH VIÊN VIP

Yopovn

Ban quản trị Team YOPO
Thành viên BQT
Tham gia
28/1/21
Bài viết
82,306
Điểm
113
tác giả
Bài tập về thấu kính lớp 11 có lời giải: Dạng Bài Tập Hệ Hai Thấu Kính Ghép Đồng Trục

YOPOVN xin gửi đến quý thầy cô, các em Bài tập về thấu kính lớp 11 có lời giải: Dạng Bài Tập Hệ Hai Thấu Kính Ghép Đồng Trục. Đây là bộ Bài tập về thấu kính lớp 11 có lời giải: Dạng Bài Tập Hệ Hai Thấu Kính Ghép Đồng Trục


Tìm kiếm có liên quan​


Bài tập về thấu kính lớp 11

Bài tập trắc nghiệm về thấu kính lớp 11

Phương pháp giải bài tập thấu kính lớp 11

Dạng bài tập về thấu kính mỏng lớp 11

Bài tập về thấu kính lớp 11 có lồi giải

Bài tập về thấu kính lớp 11 nâng cao có lời giải

Bài tập về thấu kính lớp 9

Các
bài tập về thấu kính lớp 9 có lời giải

DẠNG BÀI TẬP HỆ HAI THẤU KÍNH GHÉP ĐỒNG TRỤC

VẬT LÍ 11

1. Phương pháp

- Nếu ta có các thấu kính ghép đồng trục sát nhau thì ta có độ tụ tương đương của hệ là:


hay tiêu cự tương đương của hệ:

Khi đó ta xét bài toán tương đương như một thấu kính có độ tụ D hay có tiêu cự f.

- Nếu hệ thấu kính ghép đồng trục cách nhau một khoảng

+ Ta có sơ đồ tạo ảnh bởi hệ là:

+ Áp dụng công thức thấu kính lần lượt cho mỗi thấu kính ta có:




STUDY TIP
Nếu hai thấu kính ghép sát nhau thì:
+ Khoảng cách giữa hai thấu kính: và

2. Ví dụ minh họa

Ví dụ 1:
Một thấu kính hội tụ (O1) có tiêu cự và một thấu kính phân kì (O2) có tiêu cự được đặt cách nhau . Trục chính hai thấu kính trùng nhau. Điểm sáng S trên trục chính trước (O1) và cách (O1) đoạn . Xác định ảnh S’ của S tạo bởi hệ.

A. Ảnh cuối cùng qua hệ là ảnh thật cách (O2) 60cm.

B. Ảnh cuối cùng qua hệ là ảnh ảo cách (O2) 60cm.

C. Ảnh cuối cùng qua hệ là ảnh thật cách (O2) 15cm.

D. Ảnh cuối cùng qua hệ là ảnh ảo cách (O2) 15cm.

Lời giải

Xác định ảnh S’ của S tạo bởi hệ

- Sơ đồ tạo ảnh: .

- Xét các quá trình tạo ảnh qua hệ:

+ Với S1:

+ Với S’:

Vậy: Ảnh cuối cùng qua hệ là ảnh thật cách (O2) 60 cm.

Đáp án A.

Ví dụ 2: Trước thấu kính hội tụ đặt vật sáng AB vuông góc với trục chính (A ở trên trục chính).

a) Biết rằng ảnh của AB là thật, lớn gấp 3 lần vật và cách vật 160cm. Xác định khoảng cách từ AB đến thấu kính và tiêu cự thấu kính.

A.B.

C.D.

b) Giữa AB và đặt thêm thấu kính (L2) giống hệt có cùng trục chính với . Khoảng cách từ AB đến (L2) là 10cm. Xác định ảnh cuối cùng của AB cho bởi hệ hai thấu kính.

A. Ảnh cuối cùng là ảnh ảo, cách thấu kính (L1) 90cm, ngược chiều và bằng 3 lần vật.

B. Ảnh cuối cùng là ảnh ảo, cách thấu kính (L1) 90cm, cùng chiều và bằng 3 lần vật.

C. Ảnh cuối cùng là ảnh thật, cách thấu kính (L1) 90cm, cùng chiều và bằng 3 lần vật.

D. Ảnh cuối cùng là ảnh thật, cách thấu kính (L1) 90cm, ngược chiều và bằng 3 lần vật.

Lời giải

a) Khoảng cách từ AB đến thấu kính và tiêu cự thấu kính

- Vì ảnh A1B1 của AB là ảnh thật, lớn gấp 3 lần vật nên ta có:



- Tiêu cự của thấu kính:

Vậy: Khoảng cách từ AB đến thấu kính là và tiêu cự thấu kính là

Đáp án B.

b) Vẽ và xác định ảnh cuối cùng của AB cho bởi hệ hai thấu kính

- Sơ đồ tạo ảnh qua hệ: .

- Xét các quá trình tạo ảnh qua hệ:

+ Với

Khoảng cách giữa hai thấu kính: .

+ Với

- Số phóng đại của ảnh cuối cùng:

Vậy: Ảnh cuối cùng là ảnh thật, cách thấu kính (L1) 90 cm, ngược chiều và bằng 3 lần vật.

Đáp án D.

Ví dụ 3: Cho một hệ gồm hai thấu kính hội tụ L1 và L2 có tiêu cự lần lượt là cm và cm đặt đồng trục cách nhau cm. Vật sáng cm đặt vuông gốc với trục chính (A ở trên trục chính) trước L1 cách một khoảng . Hãy xác định vị trí, tính chất, chiều và độ cao của ảnh cuối cùng qua hệ thấu kính trên:

a)

A. Ảnh cuối cùng là ảnh thật, cách thấu kính L2 đoạn 12 cm, ngược chiều với AB và có độ lớn bằng 2,4 cm.

B. Ảnh cuối cùng là ảnh ảo, cách thấu kính L2 đoạn 12 cm, ngược chiều với AB và có độ lớn bằng 2,4 cm.

C. Ảnh cuối cùng là ảnh thật, cách thấu kính L2 đoạn 12 cm, cùng chiều với AB và có độ lớn bằng 2,4 cm.

D. Ảnh cuối cùng là ảnh ảo, cách thấu kính L2 đoạn 12 cm, cùng chiều với AB và có độ lớn bằng 2,4 cm.

b)

A. Ảnh cuối cùng là ảnh ảo, cách thấu kính L2 đoạn 20 cm, cùng chiều với AB và có độ lớn bằng 4 cm.

B. Ảnh cuối cùng là ảnh thật, cách thấu kính L2 đoạn 20 cm, ngược chiều với AB và có độ lớn bằng 4 cm.

C. Ảnh cuối cùng là ảnh ảo, cách thấu kính L2 đoạn 20 cm, ngược chiều với AB và có độ lớn bằng 4 cm.

D. Ảnh cuối cùng là ảnh thật, cách thấu kính L2 đoạn 20 cm, cùng chiều với AB và có độ lớn bằng 4 cm.

Lời giải

a) Xác định vị trí, tính chất, chiều, độ lớn của ảnh cho bởi hệ thấu kính

+ Sơ đồ tạo ảnh:

+ Với

+ Với

+ Số phóng đại của ảnh qua hệ thấu kính:


+ Độ cao của ảnh A2B2 qua hệ thấu kính:

Từ (1), (2) và (3) suy ra ảnh cuối cùng A2B2 là ảnh thật, cách thấu kính L2 đoạn 12 cm, ngược chiều với AB và có độ lớn bằng 2,4 cm.

Đáp án A.

b) Xác định vị trí, tính chất, chiều, độ lớn của ảnh cho bởi hệ thấu kính

+ Sơ đồ tạo ảnh:

+ Với

+ Với

+ Số phóng đại của ảnh qua hệ thấu kính:


+ Độ cao của ảnh A2B2 qua hệ thấu kính:

Từ (1), (2) và (3) suy ra ảnh cuối cùng A2B2 là ảnh thật, cách thấu kính L2 đoạn 20 cm, ngược chiều với AB và có độ lớn bằng 4 cm.

Đáp án C.

Ví dụ 4: Một vật sáng AB cao 1 cm được đặt vuông góc trục chính của một hệ gồm hai thấu kính L1 và L2 đồng trục cách L1 một khoảng cách . Thấu kính L1 là thấu kính hội tụ có tiêu cự cm, thấu kính L2 là thấu kính phân kỳ có tiêu cự , hai thấu kính cách nhau . Hãy xác định vị trí, tính chất, chiều và độ cao của ảnh cuối cùng qua hệ thấu kính trên.

A. Ảnh cuối cùng là ảnh ảo, cách thấu kính L2 đoạn 60 cm, cùng chiều với AB và có độ lớn bằng 6 cm.

B. Ảnh cuối cùng là ảnh ảo, cách thấu kính L2 đoạn 60 cm, ngược chiều với AB và có độ lớn bằng 6 cm.

C. Ảnh cuối cùng là ảnh thật, cách thấu kính L2 đoạn 60 cm, cùng chiều với AB và có độ lớn bằng 6 cm.

D. Ảnh cuối cùng là ảnh thật, cách thấu kính L2 đoạn 60 cm, ngược chiều với AB và có độ lớn bằng 6 cm.

Lời giải

Xác định vị trí, tính chất, chiều, độ lớn của ảnh cho bởi hệ thấu kính

+ Sơ đồ tạo ảnh:

+ Với

+ Với

+ Số phóng đại của ảnh qua hệ thấu kính:


+ Độ cao của ảnh A2B2 qua hệ thấu kính:

Từ (1), (2) và (3) suy ra ảnh cuối cùng A2B2 là ảnh thật, cách thấu kính L2 đoạn 60 cm, ngược chiều với AB và có độ lớn bằng 6 cm.

Đáp án D.

Ví dụ 5: Hai thấu kính hội tụ có các tiêu cự lần lượt là cm và cm đuợc đặt đồng trục và cách nhau cm.

a) Vật sáng AB được đặt vuông góc với trục chính trước (L1) cách quang tâm O1 một đoạn 12cm. Xác định ảnh của vật cho bởi hệ.

b) Chứng tỏ độ lớn của ảnh không phụ thuộc vị trí của vật.

c) Suy rộng cho hai thấu kính hội tụ có tiêu cự tổng quát.

Hệ hai thấu kính này gọi là hệ gì?

Lời giải

a) Xác định ảnh của vật cho bởi hệ và vẽ đường đi của một chùm tia sáng

- Sơ đồ tạo ảnh qua hệ: .

- Xét các quá trình tạo ảnh qua hệ:

+ Với

+ Với

- Số phóng đại của ảnh:

Vậy: Ảnh cuối cùng là ảnh thật cách (O2) 12 cm và cao gấp đôi vật.

b) Chứng tỏ độ lớn của ảnh không phụ thuộc vị trí của vật

Ta có:





Vậy: Độ lớn của ảnh không phụ thuộc vị trí của vật.

c) Suy rộng cho hai thấu kính hội tụ có tiêu cự

Ta có:

với:

Vậy: Độ lớn của ảnh không phụ thuộc vị trí của vật mà chỉ phụ thuộc vào tiêu cự của hai thấu kính. Hệ thấu kính này gọi là hệ vô tiêu.

Ví dụ 6: Hai thấu kính L1, L2 có tiêu cự lần lượt là cm, cm đặt cách nhau một khoảng cm, sao cho trục chính trùng nhau.

a) Đặt vật AB cao 1 cm trước thấu kính L1. Để hệ cho ảnh thật thì vật phải đặt vật trong khoảng cách nào?

A. B. hoặc .

C. D.

b) Để qua hệ thu được 1 ảnh thật có chiều cao bằng 2 cm và cùng chiều với vật AB thì phải đặt vật AB cách thấu kính L1 đoạn bằng bao nhiêu.

A. 40 cm. B. 60 cm. C. 20 cm. D. 80 cm.

Lời giải

a) Sơ đồ tạo ảnh:

+ Gọi d1 là khoảng cách từ AB đến thấu kính L1

+ Ảnh A1B1 cách O1 đoạn:

+ A1B1 là vật đối với L2 và cách O2 đoạn:

+ Ảnh A2B2 cách O2 đoạn:



Để vật AB cho ảnh A2B2 là ảnh thật thì



Vậy khi đặt vật thỏa mãn điều kiện hoặc .

Đáp án B.

b) Theo bài ta có:



thỏa mãn điều kiện cho ảnh thật

Đáp án A.


BÀI TẬP RÈN LUYỆN KĨ NĂNG


Câu 1: Một thấu kính mỏng bằng thuỷ tinh chiết suất hai mặt cầu lồi có các bán kính 10 (cm) và 30 (cm). Tiêu cự của thấu kính đặt trong nước có chiết suất là:

A. B. C. D.

Câu 2:
Một thấu kính mỏng, phẳng - lồi, làm bằng thuỷ tinh chiết suất đặt trong không khí, biết

A. . B. . C. . D. .

Câu 3: Đặt vật (cm) trước thấu kính phân kỳ có tiêu cự (cm), cách TK một khoảng (cm) thì ta thu được

A. ảnh thật A’B’, ngược chiều với vật, vô cùng lớn.

B.
ảnh ảo A’B’, cùng chiều với vật, cao 1 (cm).

C.
ảnh thật A’B’, cùng chiều với vật, cao 1 (cm).

D.
ảnh thật A’B’, ngược chiều với vật, cao 4 (cm).

Câu 4: Chiếu một chùm sáng song song tới thấu kính thấy chùm ló là chùm phân kì coi như xuất phát từ một điểm nằm trước thấu kính và cách thấu kính một đoạn 25 (cm). Thấu kính đó là:

A. thấu kính hội tụ có tiêu cự . B. thấu kính phân kì có tiêu cự .

C.
thấu kính hội tụ có tiêu cự . D. thấu kính phân kì có tiêu cự .

Câu 5: Vật sáng AB đặ vuông góc với trục chính của thấu kính phân kì (tiêu cự cm), cách thấu kính 25cm, ảnh A’B’ của AB qua thấu kính là:

A. ảnh thật, nằm trước thấu kính, cao gấp hai lần vật.

B.
ảnh ảo, nằm trước thấu kính, cao bằng nửa lần vật.

C.
ảnh thật, nằm sau thấu kính, cao gấp hai lần vật.

D.
ảnh thật, nằm sau thấu kính, cao bằng nửa lần vật.

Câu 6: Vật (cm) nằm trước thấu kính hội tụ, cách thấu kính 16cm cho ảnh A’B’ cao 8cm. Khoảng cách từ ảnh đến thấu kính là:

A. 8 (cm). B. 16 (cm). C. 64 (cm). D. 72 (cm).

Câu 7: Vật sáng AB qua thấu kính hội tụ có tiêu cự (cm) cho ảnh thật A’B’ cao gấp 5 lần vật. Khoảng cách từ vật tới thấu kính là:

A. 4 (cm). B. 6 (cm). C. 12 (cm). D. 18 (cm).

Câu 8: Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của thấu kính, cách thấu kính một khoảng 20 (cm), qua thấu kính cho ảnh thật A’B’ cao gấp 3 lần AB. Tiêu cự của thấu kính là:

A. . B. . C. . D. .

Câu 9: Một thấu kính mỏng, hai mặt lồi giống nhau, làm bằng thuỷ tinh chiết suất đặt trong không khí, biết độ tụ của kính là (đp). Bán kính mỗi mặt cầu lồi của thấu kính là:

A. B. C. D.

Câu 10:
Hai ngọn đèn S1 và S2 đặt cách nhau 16 (cm) trên trục chính của thấu kính có tiêu cự là (cm), ảnh tạo bởi thấu kính của S1 và S2 trùng nhau tại S’. Khoảng cách từ S’ tới thấu kính là:

A. 12 (cm). B. 6,4 (cm). C. 5,6 (cm). D. 4,8 (cm).

Câu 11: Cho hai thấu kính hội tụ L1, L2 có tiêu cự lần lượt là 20 (cm) và 25 (cm), đặt đồng trục và cách nhau một khoảng (cm). Vật sáng AB đặt trước L1 một đoạn 30 (cm), vuông góc với trục chính của hai thấu kính. Ảnh của AB qua quang hệ là:

A. ảnh thật, nằm sau L1 cách L1 một đoạn 60 (cm).

B.
ảnh ảo, nằm sau L2 cách L2 một đoạn 20 (cm).

C.
ảnh thật, nằm sau L2 cách L2 một đoạn 100 (cm).

D.
ảnh ảo, nằm sau L2 cách L2 một đoạn 100 (cm).

Câu 12: Hệ quang học đồng trục gồm thấu kính hội tụ O1 ( cm) và thấu kính hội tụ O2 ( cm) được ghép sát với nhau. Vật sáng AB đặt trước quang hệ và cách quang hệ một khoảng 25 (cm). Ảnh của AB qua quang hệ là:

A. ảnh ảo, nằm trước O2 cách O2 một khoảng 20 (cm).

B.
ảnh ảo, nằm trước O2 cách O2 một khoảng 100 (cm).

C.
ảnh thật, nằm sau O1 cách O1 một khoảng 100 (cm).

D.
ảnh thật, nằm sau O2 cách O2 một khoảng 20 (cm).

Câu 13: Cho thấu kính O1 ( đp) đặt đồng trục với thấu kính O2 ( đp), khoảng cách (cm). Điểm sáng S trên quang trục chính của hệ, trước O1 và cách O1 một khoảng 50 (cm). Ảnh của S qua quang hệ là:

A. ảnh ảo, nằm trước O2 cách O2 một khoảng 10 (cm).

B.
ảnh ảo, nằm trước O2 cách O2 một khoảng 20 (cm).

C.
ảnh thật, nằm sau O1 cách O1 một khoảng 50 (cm).

D.
ảnh thật, nằm sau O2 cách O2 một khoảng 20 (cm).

Câu 14: Cho thấu kính O1 ( đp) đặt đồng trục với thấu kính O2 ( đp), chiếu tới quang hệ một chùm sáng song song và song song với trục chính của quang hệ. Để chùm ló ra khỏi quang hệ là chùm song song thì khoảng cách giữa hai thấu kính

A. B. C. D.

Câu 15:
Một thấu kính mỏng bằng thuỷ tinh chiết suất hai mặt cầu lồi có các bán kính 10 (cm) và 30 (cm). Tiêu cự của thấu kính đặt trong không khí là:

A. B. C. D.



ĐÁP ÁN

1-B2-A3-B4-D5-B6-C7-D8-A9-C10-A
11-D12-D13-A14-D15-B



HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT

Câu 1: Đáp án B



Câu 2:
Đáp án A



Câu 3:
Đáp án B

+ Vì thấu kính là thấu kính phân kì và vật là vật thật nên cho ảnh ảo cùng chiều và nhỏ hơn vật

+

Câu 4: Đáp án D

Chùm tia ló là chùm phân kì nên thấu kính là thấu kính phân kì, hơn nữa có .

Câu 5: Đáp án B

Vì thấu kính là TKPK nên cho ảnh ảo và nhỏ hơn vật



Câu 6: Đáp án C



Câu 7:
Đáp án D

Vì thấu kính cho ảnh thật nên

Câu 8: Đáp án A

Vì thấu kính cho ảnh thật nên

Câu 9: Đáp án C



Câu 10:
Đáp án A

Câu 11:
Đáp án D

+ Vật AB qua có nên sẽ cho ảnh thật và ngược chiều với vật



nên ảnh qua thấu kính này sẽ cho ảnh ảo và lớn hơn vật

+

Vậy ảnh là ảnh ảo nằm trước L2 và cách L2 1 đoạn 100 cm.

Câu 12: Đáp án D

+ Hệ thấu kính được ghép sát có tiêu cự

+ nên hệ thấu kính cho ảnh thật và nằm sau O2 với

Câu 13: Đáp án A

+ nên thấu kính 1 là TKHT và thấu kính 2 là TKPT

+

+

Vậy ảnh là ảnh ảo, nằm trước O2 cách O2 một khoảng 10 cm.

Câu 14: Đáp án D

+ Để chùm ló ra khỏi quang hệ là chùm song song thì 2 thấu kính phải đặt cách nhau đúng 1 khoảng bằng tổng của hai tiêu cự thấu kính



Câu 15: Đáp án B

1649933592429.png


XEM THÊM:


 

DOWNLOAD FILE

  • YOPOVN.COM--Hai-he-thau-kinh-ghep-dong-truc.docx
    462.4 KB · Lượt xem: 2
Sửa lần cuối:
Nếu bạn cảm thấy nội dung chủ đề bổ ích , Hãy LIKE hoặc bình luận để chủ đề được sôi nổi hơn
  • Từ khóa
    bài tập trắc nghiệm vật lý 11 violet các chuyên đề vật lý 11 các chuyên đề vật lý 11 nâng cao cách giải nhanh trắc nghiệm vật lý 11 chuyên de vật lý 11 chương 2 chuyên de vật lý 11 file word chuyên đề bài tập vật lý 11 chuyên đề bài tập vật lý lớp 11 chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi vật lý 11 chuyên đề công suất cực đại vật lý 11 chuyên đề mắt vật lý 11 chuyên đề từ trường vật lý 11 chuyên đề từ trường vật lý 11 violet chuyên đề vật lý 11 chuyên đề vật lý 11 chương 1 chuyên đề vật lý 11 chương 3 chuyên đề vật lý 11 kì 1 chuyên đề vật lý 11 nâng cao chuyên đề vật lý 11 thân văn thuyết chuyên đề vật lý 11 vietjack chuyên đề vật lý 11 violet chuyên đề vật lý lớp 11 chuyên đề vật lý lớp 11 nâng cao chuyên đề về vật lý 11 công thức giải nhanh trắc nghiệm vật lý 11 giải trắc nghiệm vật lý 11 giải trắc nghiệm vật lý 11 chương 1 mẹo làm trắc nghiệm vật lý 11 moon.vn vật lý 11 trắc nghiệm ngân hàng trắc nghiệm vật lý 11 ngân hàng trắc nghiệm vật lý 11 chương 2 phương pháp giải nhanh trắc nghiệm vật lý 11 sach trắc nghiệm vật lý 11 tổng hợp chuyên đề vật lý 11 trắc nghiệm chương 1 vật lý 11 violet trắc nghiệm chương 3 vật lý 11 violet trắc nghiệm môn lý 11 trắc nghiệm môn vật lý 11 trắc nghiệm môn vật lý 11 học kì 2 trắc nghiệm theo chuyên đề vật lý 11 trắc nghiệm theo chuyên đề vật lý 11 pdf trắc nghiệm vật lí 11 bài 1 trắc nghiệm vật lý 11 trắc nghiệm vật lý 11 bài 1 trắc nghiệm vật lý 11 bài 1 có đáp án trắc nghiệm vật lý 11 bài 1 vietjack trắc nghiệm vật lý 11 bài 13 trắc nghiệm vật lý 11 bài 14 trắc nghiệm vật lý 11 bài 2 trắc nghiệm vật lý 11 bài 2 có đáp án trắc nghiệm vật lý 11 bài 3 trắc nghiệm vật lý 11 bài 4 trắc nghiệm vật lý 11 bài 6 trắc nghiệm vật lý 11 bài 7 trắc nghiệm vật lý 11 bài 8 trắc nghiệm vật lý 11 bài khúc xạ ánh sáng trắc nghiệm vật lý 11 bài từ thông trắc nghiệm vật lý 11 cả năm trắc nghiệm vật lý 11 cảm ứng từ trắc nghiệm vật lý 11 cảm ứng điện từ trắc nghiệm vật lý 11 chương 1 trắc nghiệm vật lý 11 chương 1 2 trắc nghiệm vật lý 11 chương 1 bài 1 trắc nghiệm vật lý 11 chương 1 có đáp an trắc nghiệm vật lý 11 chương 1 có đáp an violet trắc nghiệm vật lý 11 chương 1 pdf trắc nghiệm vật lý 11 chương 1 thuvienhoclieu trắc nghiệm vật lý 11 chương 1 và 2 trắc nghiệm vật lý 11 chương 1 violet trắc nghiệm vật lý 11 chương 1 điện tích điện trường trắc nghiệm vật lý 11 chương 2 trắc nghiệm vật lý 11 chương 3 trắc nghiệm vật lý 11 chương 3 có đáp an trắc nghiệm vật lý 11 chương 4 trắc nghiệm vật lý 11 chương 6 trắc nghiệm vật lý 11 chương từ trường trắc nghiệm vật lý 11 có lời giải trắc nghiệm vật lý 11 có đáp án trắc nghiệm vật lý 11 có đáp án violet trắc nghiệm vật lý 11 cuối kì 1 trắc nghiệm vật lý 11 dòng điện không đổi trắc nghiệm vật lý 11 dòng điện trong các môi trường trắc nghiệm vật lý 11 dòng điện trong chất bán dẫn trắc nghiệm vật lý 11 dòng điện trong chất khí trắc nghiệm vật lý 11 dòng điện trong kim loại trắc nghiệm vật lý 11 file word trắc nghiệm vật lý 11 giữa kì 1 trắc nghiệm vật lý 11 giữa kì 2 trắc nghiệm vật lý 11 hay và khó trắc nghiệm vật lý 11 hk1 trắc nghiệm vật lý 11 hk1 theo bài 2020 trần văn hậu trắc nghiệm vật lý 11 hk2 có đáp án trắc nghiệm vật lý 11 học kì 1 trắc nghiệm vật lý 11 học kì 1 có đáp án trắc nghiệm vật lý 11 học kì 1 violet trắc nghiệm vật lý 11 học kì 2 trắc nghiệm vật lý 11 học kỹ 1 violet trắc nghiệm vật lý 11 khúc xạ ánh sáng trắc nghiệm vật lý 11 kì 1 trắc nghiệm vật lý 11 kì 2 trắc nghiệm vật lý 11 kiểm tra giữa kì trắc nghiệm vật lý 11 kiểm tra giữa kì 1 trắc nghiệm vật lý 11 lăng kính trắc nghiệm vật lý 11 lực từ cảm ứng từ trắc nghiệm vật lý 11 lý thuyết trắc nghiệm vật lý 11 mắt trắc nghiệm vật lý 11 nâng cao trắc nghiệm vật lý 11 nâng cao bài 1 trắc nghiệm vật lý 11 nâng cao chương 1 trắc nghiệm vật lý 11 nâng cao chương 2 trắc nghiệm vật lý 11 nâng cao chương 4 trắc nghiệm vật lý 11 online trắc nghiệm vật lý 11 pdf trắc nghiệm vật lý 11 phản xạ toàn phần trắc nghiệm vật lý 11 quang hình học trắc nghiệm vật lý 11 thấu kính mỏng trắc nghiệm vật lý 11 theo 4 mức độ trắc nghiệm vật lý 11 theo bài trắc nghiệm vật lý 11 theo chuyên de trắc nghiệm vật lý 11 thi giữa kì 1 trắc nghiệm vật lý 11 thi học kì 1 trắc nghiệm vật lý 11 thi thpt quốc gia trắc nghiệm vật lý 11 trần văn hậu trắc nghiệm vật lý 11 từ trường trắc nghiệm vật lý 11 tụ điện trắc nghiệm vật lý 11 vietjack trắc nghiệm vật lý 11 violet trắc nghiệm vật lý lớp 11 bài 1 trắc nghiệm vật lý lớp 11 bài 19 trắc nghiệm vật lý lớp 11 chương 1 trắc nghiệm vật lý lớp 11 chương 4 trắc nghiệm vật lý lớp 11 bài 27 vật lý 11 chuyên đề dòng điện không đổi vật lý 11 theo chuyên đề
  • HỖ TRỢ ĐĂNG KÝ VIP

    Liên hệ ZALO để được tư vấn, hỗ trợ: ĐĂNG KÝ TÀI KHOẢN VIP
    ZALO:0979702422

    BÀI VIẾT MỚI

    Thống kê

    Chủ đề
    36,289
    Bài viết
    37,758
    Thành viên
    140,137
    Thành viên mới nhất
    legiavu

    Thành viên Online

    Top